- Trang chủ /
- Bệnh xã hội /
- Sùi mào gà /
- Ăn uống chung với người bị bệnh sùi mào gà có bị lây bệnh không?
Ăn uống chung với người bị bệnh sùi mào gà có bị lây bệnh không?
-
Cập nhật lần cuối: 29-05-2018 17:19:17
-
Nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà thì có rất nhiều, tuy nhiên bệnh sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không hay ăn uống chung với người bị bệnh sùi mào gà có bị lây bệnh không? thì rất nhiều người vẫn chưa có câu trả lời chính xác.
Hỏi
Anh trai em bị mắc bệnh sùi mào gà, đợt vừa rồi đi khám sức khỏe định kỳ mới phát hiện ra. Em tìm hiểu thì đây cũng là loại bệnh xã hội khá phổ biến, dễ lây truyền. Em đang lo lắng liệu bệnh sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không, vì anh trai em thường ăn uống chung với mọi người trong gia đình. Rất mong các chuyên gia của phòng khám Hưng Thịnh tư vấn giúp em. N.T(Hải Dương)
Bệnh sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không?
Trả lời:
Chào bạn T
Đúng như bạn nói, bệnh sùi mào gà là bệnh xã hội phổ biến có thể gặp ở nhiều đối tượng, đặc biệt là những đối tượng người trẻ tuổi có quan hệ tình dục không an toàn.
Đây chính là nguyên căn bản dẫn đến lây nhiễm bệnh sùi mào gà cũng như một số bệnh xã hội nguy hiểm khác như bệnh lậu, bệnh giang mai (Nguyên nhân này chiếm đến 95% trong số các nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà ở nam và nữ giới). Còn về thắc mắc của bạn, các chuyên gia của phòng khám xin có một số những chia sẻ như sau:
Ăn uống chung với người bị bệnh sùi mào gà có bị lây bệnh không?
Bác sĩ của phòng khám cho biết: “Bệnh sùi mào gà chỉ lây truyền khi bạn có sự tiếp xúc trực tiếp với virus HPV. Như vậy, chỉ khi đồ ăn của bạn hoặc những vật dụng ăn uống của bạn có tồn tại virus HPV, mà bạn lại vô tình dùng chung những thức ăn, vật dụng ăn uống này với người mắc bệnh thì bạn mới có nguy cơ lây bệnh. Tuy nhiên con đường lây bệnh sùi mào gà này rất hiếm khi xảy ra, thậm chí là không tồn tại”.
Để hiểu rõ hơn về vấn đề bệnh sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không? Các chuyên gia xin chia sẻ thêm về một số con đường lây nhiễm bệnh sùi mào gà cơ bản mà bạn nên biết đó là:
- Quan hệ tình dục không an toàn: Cũng như các bệnh xã hội khác tất cả những trường hợp quan hệ tình dục không an toàn, không sử dụng bất cứ biện pháp bảo vệ nào khi quan hệ đều có nguy cơ bị lây nhiễm bệnh sùi mào gà qua đường sinh dục. Trong đó quan hệ qua đường hậu môn có thể gây sùi mào gà ở hậu môn, quan hệ qua đường miệng gây bệnh sùi mào gà ở miệng.
- Lây truyền gián tiếp: Nếu như bạn tiếp xúc với các vật dụng trung gian có dính virus HPV như khăn tắm, đồ lót, khăn mặt, bàn chải đánh răng, vật dụng ăn uống ... Tuy nhiên khả năng lây bệnh trong trường hợp này rất hiếm khi gặp.
- Lây truyền từ mẹ sang con: Nếu trong quá trình mang thai, người mẹ mắc bệnh sùi mào gà mà không được điều trị hoặc điều trị không triệt để thì sẽ gây lây nhiễm bệnh sùi mào gà sang cho thai nhi đe dọa sảy thai, thai chết lưu, sinh non... Em bé sinh ra bởi bà mẹ mắc bệnh sùi mào gà cũng sẽ bị nhiễm virus HPV khi đi qua đường âm đạo của mẹ.
Sùi mào gà nếu không được điều trị sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của bạn. Đặc biệt, virus HPV gây bệnh sùi mào gà còn tiềm ẩn nguy cơ cao dẫn đến ung thư cổ tử cung ở nữ giới và các loại ung thư khác như ung thư hậu môn, âm đạo - âm hộ... Theo thống kê mới hiện nay thì cứ khoảng 10 người phụ nữ mắc bệnh sùi mào gà thì có đến 9 người mắc ung thư cổ tử cung. Tuy nhiên, không phải tất cả những trường hợp ung thư cổ tử cung đều do bệnh sùi mào gà gây ra. Chính vì nguy cơ tiềm ẩn của bệnh sùi mào gà là rất nguy hiểm nên bệnh nhân mắc bệnh cần có hướng điều trị càng sớm càng tốt (Điều trị sớm thì hiệu quả cao, virus gây bệnh gần như được khống chế nếu như bạn điều trị bệnh sớm. Tuy nhiên, nếu điều trị bệnh muộn thì bạn phải xác định sống chung với bệnh cả đời mà không thể loại bỏ được các virus HPV ra khỏi cơ thể).
Bạn T thân mến! Giải đáp của các chuyên gia phòng khám đa khoa Hưng Thịnh về ăn uống chung với người bị bệnh sùi mào gà có sao không? Chắc chắn đã giúp bạn có câu trả lời. Bạn không nên quá lo lắng về vấn đế bệnh sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không, thay vào đó bạn và gia đình cần có thái độ động viên tích cực cũng như tạo thái độ đồng cảm để anh trai bạn yên tâm điều trị bệnh sùi mào gà tích cực và có hiệu quả. Chỉ cần bạn và mọi người chú ý khâu vệ sinh trong ăn uống và cẩn thận trong việc dùng chung vật dụng cá nhân với người mắc bệnh thì bạn có thể yên tâm bệnh không lây nhiễm.
Chúc gia đình bạn luôn khỏe!
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà không [Tư Vấn]
Xét nghiệm máu là một trong những phương pháp xét nghiệm phổ biến, nhằm chẩn đoán nhiều bệnh lý khác nhau trong cơ thể. Vậy xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà không? Đây là một trong những th...Xem chi tiết
-
Sùi mào gà ở vùng kín có biểu hiện thế nào?
Sau khi có sự tiếp xúc với mầm bệnh, thông thường vùng kín sẽ không xảy ra bất cứ những dấu hiệu nào khác lạ mà phải qua thời gian 2 đến 9 tháng ủ bệnh vùng kín mới xuất hiện những dấu...Xem chi tiết
-
Sùi mào gà thường mọc ở đâu?
Sùi mào gà thường mọc ở đâu? Là vấn đề mà rất nhiều người bệnh còn thắc mắc khi không may bị mắc bệnh. Có rất nhiều người bệnh lầm tưởng rằng sùi mào gà chỉ mọc tại bộ phận sinh...Xem chi tiết
-
Thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở miệng bao lâu?
Thời gian ủ bệnh sùi mào gà là khoảng thời gian sau khi bệnh nhân bắt đầu có sự tiếp xúc với nguồn bệnh đến khi bệnh xuất hiện những dấu hiệu đầu tiên. Thời gian ủ bệnh sùi mào gà dài...Xem chi tiết
-
Mụn cóc sinh dục có tự khỏi không
Mụn cóc sinh dục có tự khỏi không là vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm của các độc giả. Với dạng câu hỏi này chuyên gia phòng khám bệnh xã hội chúng tôi xin được phân tích thông...Xem chi tiết
-
Đốt điện sùi mào gà có đau không?
Đốt điện sùi mào gà có đau không? Đốt sùi mào gà là cách chữa sùi mào gà được áp dụng từ rất lâu trước đây. So với nhiều phương pháp điều trị sùi mào gà hiện đại thì phương pháp...Xem chi tiết