Bệnh giang mai bẩm sinh có chữa được không?

Lượt xem: 15438
Đánh giá: 
Bệnh giang mai bẩm sinh có chữa được không?
Điểm trung bình:  8.1 /  10 (  248 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Những đứa trẻ không may mắc bệnh giang mai khi còn trong bụng mẹ thì gọi đó là bị giang mai bẩm sinh. Chắc chắn rằng, người mẹ nào có con rơi vào hoàn cảnh đó cũng rất lo lắng vì không biết “Bệnh giang mai bẩm sinh có chữa được không?” và liệu bệnh giang mai bẩm sinh có gây ảnh hưởng nghiêm trọng gì đến sức khỏe của bé hay không?

Hỏi

Chào bác sĩ! Rất mong bác sĩ tư vấn giúp tôi trong trường hợp này. Tôi vừa sinh em bé được khoảng 1 tháng. Vì tính chất công việc nên trong quá trình mang thai tôi không đi xét nghiệm bệnh xã hội. Đến lúc sinh con xong, bác sĩ thông báo với gia đình là cháu đã bị nhiễm bệnh giang mai từ mẹ. Tôi hết sức bất ngờ và hoang mang bởi vì từ trước đến giờ tôi không quan hệ tình dục với ai khác ngoài chồng, cũng không có bất cứ tiếp xúc nào với người bị tình nghi là mắc các bệnh xã hội. Bác sĩ nói, con em phải được điều trị nếu không bệnh sẽ nặng hơn và gây biến chứng nguy hiểm cho cháu. Mong bác sĩ cho tôi biết, bệnh giang mai bẩm sinh có chữa được không?

L.H (Hà Nội)

bệnh giang mai bẩm sinh có chữa được không?

Hình ảnh bệnh giang mai bẩm sinh ở trẻ

Bạn L thân mến! Trước tiên xin cảm ơn câu hỏi của bạn. Bác sĩ của phòng khám khuyên bạn nên bình tĩnh để cùng với bác sĩ tìm ra phương pháp chữa bệnh giang mai bẩm sinh hợp lý cho con.

Bệnh giang mai bẩm sinh chữa được không?

Đối với phụ nữ có thai mắc bệnh giang mai: Cần phải đi thăm khám, làm các xét nghiệm cần thiết và được tư vấn phương pháp điều trị thích hợp. Thuốc kháng sinh điều trị bệnh giang mai dành cho phụ nữ mang thai phải được sự chỉ định nghiêm ngặt của bác sĩ.

Nguyên nhân gây bệnh giang mai bẩm sinh bạn cần biết đó là:

Nguyên nhân gây bệnh giang mai bẩm sinh là do di truyền từ mẹ sang con. Nếu người mẹ mắc bệnh giang mai trong lúc mang thai thì sẽ gây lây nhiễm cho thai nhi thông qua nhau thai, có thể dẫn đến sảy thai, sinh non hoặc suy dinh dưỡng bào thai.

Các dấu hiệu giang mai ở trẻ sơ sinh:

Dấu hiệu sớm: Các dấu hiệu sớm của bệnh giang mai bẩm sinh thường là sảy thai liên tiếp hoặc thai chết lưu. Đứa trẻ sinh ra thường bị phỏng nước ở lòng bàn tay, bàn chân, trong nước có xoắn trùng giang mai, bé bị sổ mũi kéo dài.

Dấu hiệu muộn: Do bị nhẹ hơn nên thường có những biểu hiện muộn như vết đỏ xếp hình vòng cung. Bên cạnh đó là sự xuất hiện của các mụn giang mai hoặc gôm giang mai (gôm giang mai là các hạt hình tròn, to chắc, vỡ loét hình tròn xung quanh, hơi tím rồi thành sẹo. Xoắn khuẩn giang mai sẽ gây ra những biến chứng rất nguy hiểm như viêm củng mạc, viêm mống mắt, viêm não hoặc viêm màng não, hở hàm ếch...

Nếu ngay từ lúc phát hiện hình ảnh săng giang mai mà có phương pháp điều trị tích cực thì bệnh vẫn có thể khống chế được và không tái phát.

Các bước điều trị giang mai cho trẻ sơ sinh bao gồm:

- Xét nghiệm phản ứng RPR trong máu để biết chính xác tình hình bệnh của bé và có hướng điều trị thích hợp cho từng trường hợp.

- Nếu bà mẹ điều trị bệnh giang mai 4 tuần trước khi sinh hoặc được tiêm kháng sinh điều trị bệnh giang có thể điều trị dự phòng bệnh giang mai.

Để phòng chống bệnh giang mai bẩm sinh cần phát hiện và điều trị bệnh giang mai kịp thời cho người mẹ trong thời kỳ mang thai. Làm phản ứng huyết thanh một cách có hệ thống cho tất cả chị em phụ nữ có bầu. Cũng như một số bệnh xã hội nguy hiểm như bệnh lậu, mụn rộp sinh dục thì bệnh giang mai càng điều trị sớm càng tốt, càng để lâu càng dẫn đến những biến chứng nặng nề hơn.

Bạn H thân mến! Trường hợp của bạn cũng giống với trường hợp của rất nhiều người, giờ bạn nên bình tĩnh để cùng bác sĩ tìm hướng điều trị tốt cho bé. Bệnh giang mai bẩm sinh vẫn có thể chữa được nếu được điều trị tích cực và đúng phương pháp. Mọi thắc mắc cần giải đáp, bạn vui lòng liên hệ số máy 0386.977.199 để được giải đáp miễn phí.

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?