Bệnh giang mai có chết không - Giang mai sống được bao lâu

Lượt xem: 6550
Đánh giá: 
Bệnh giang mai có chết không - Giang mai sống được bao lâu
Điểm trung bình:  7.1 /  10 (  84 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Bệnh giang mai thuộc top đầu các bệnh xã hội nguy hiểm, vì thế khi bị bệnh đa số bệnh nhân đều thắc mắc: Bệnh giang mai có chết không? bệnh giang mai sống được bao lâu? Để tìm ra lời giải đáp chính xác cho những câu hỏi này, chuyên gia phòng khám chúng tôi mời bạn tham khảo các thông tin có trong bài viết bên dưới:

Những yếu tố quyết định bệnh giang mai có chết không - giang mai sống được bao lâu?

Nhắc đến giang mai, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến căn bệnh xã hội có diễn biến nguy hiểm và khôn lường. Song tất cả chỉ có vậy, còn cụ thể mức độ ảnh hưởng của nó đến sức khỏe con người ra sao thì không phải ai cũng biết. Vì thế rất nhiều người bị bệnh chưa biết bệnh giang mai là gì đều có chung một thắc mắc: bị bệnh giang mai có chết không, hay bệnh giang mai sống được bao lâu?

Bệnh giang mai có chết không?

Bị bệnh giang mai có chết không?

Với nhiều năm kinh nghiệm khám chữa bệnh xã hội, các chuyên gia của phòng khám Hưng Thịnh cho rằng bệnh giang mai có thể gây ra cái chết hay nói cách khác là gây tử vong ở đối tượng bị mắc phải, khi bệnh nhân không được điều trị kịp thời và đúng theo phác đồ điều trị giang mai. Còn cụ thể bao giờ chết hay giang mai sống được bao lâu thì cần phải phụ thuộc vào sức đề kháng cũng như giai đoạn của bệnh ở thời điểm đó để xác định như sau:

Bệnh giang mai giai đoạn đầu ít có khả năng gây chết và người bệnh có thể sống thọ bình thường.

Kết thúc quá trình ủ bệnh kéo dài từ 3 -90 ngày, bệnh sẽ chuyển sang thời gian phát bệnh giang mai với các triệu chứng không rõ rệt như: xuất hiện các vết loét nông, viền cứng, không gây đau ngứa hay còn được gọi là săng giang mai. Các săng giang mai này sẽ tồn tại liên tiếp trong khoảng 3-6 tuần, sau đó tự động bong vảy và biến mất.

Nếu may mắn phát hiện và điều trị bệnh giang mai trong giai đoạn đầu thì cơ hội thành công là rất cao.

Bệnh giang mai giai đoạn 2 có thể gây nguy hiểm chết người nếu tiếp tục không chữa trị.

Giang mai giai đoạn 2 bắt đầu bằng các triệu chứng như: Cơ thể mệt mỏi, suy nhược, nổi sẩn đỏ toàn thân tập trung nhiều ở hai bên mạng sườn, lưng hoặc ngực. Những dấu hiệu bất thường này sẽ lặp đi lặp lại trong khoảng 2 năm sau đó biến mất hoàn toàn ở một vài năm sau đó hay còn gọi là thời kỳ giang mai tiềm ẩn. Nếu không để ý nhiều người sẽ lầm tưởng dấu hiệu của bệnh với chứng dị ứng, từ đó lơ là trong công tác cứu chữa.

Nhiều người cho rằng giang mai giai đoạn 2 sẽ vô cùng khó chữa và có thể dẫn đến cái chết. Vật thực tế, trong giai đoạn này người mắc bệnh giang mai có chết không? Theo đánh giá của chuyên gia thì dù nguy hiểm nhưng xoắn khuẩn giang mai giai đoạn 2 vẫn chưa thể làm suy nhược cơ thể đến mức tử vong. Nếu lựa chọn đúng cách chữa bệnh giang mai thì cơ hội chữa khỏi bệnh có thể lên đến 70-80%.

Bạn cần tư vấn thêm

Giang mai giai đoạn cuối có khả năng gây tử vong cao và rút ngắn tuổi thọ của đối tượng mắc bệnh

Giai đoạn cuối là thời điểm xoắn khuẩn giang mai ăn sâu vào hầu hết các bộ phận trên cơ thể và gây ra nhiều tổn thương không thể cứu chữa như: tổn thương hệ thần kinh, tổn thương tim mạch hay tổn thương các khớp xương…

Lúc này việc điều trị chỉ mang tính chất kéo dài thời gian phát triển của bệnh. Khi dùng thuốc hoặc các phương pháp ngoại khoa hết tác dụng, bệnh lậu giang mai sẽ biến chứng gây ra các tổn thương nghiêm trọng dẫn đến tử vong như:

Tổn thương nội tạng, các khớp xương: Tổn thương này thường gặp ở những đối tượng bị gôm giang mai. Thông thường cơ thể người bệnh thuộc trường hợp này sẽ có những triệu chứng như: đau bụng dưới, chán ăn, cơ thể suy nhược, buồn nôn và nôn, đau nhức toàn thân, đi lại khó khăn. Vào cuối của giai đoạn bước đi trở nên khó khăn, khiến việc đi lại bị cản trở rất nhiều.

Tổn thương hệ thần kinh: Khoảng 6% người bị giang mai sẽ gặp các vấn đề về giang mai thần kinh. Biểu hiện chủ yếu là suy giảm trí nhớ, rối loạn tâm sinh lý và hành vi , rối loạn ý thức, bại liệt…

Tổn thương hệ tim mạch: Khoảng 40 năm kể từ khi bị bệnh, các tổn thương ở tim mạch do bệnh giang mai gây ra sẽ lần lượt xuất hiện, ví dụ như: phình động mạch chủ dẫn đến đột tử.

Ảnh hưởng đến mắt: Bệnh giang mai ở mắt thường làm cho đồng tử của bệnh nhân bị thu hẹp làm giảm thị giác. Lâu dần dẫn đến mù lòa.

Nhìn chung, dù chưa thể đưa ra một kết quả chính xác cho việc người bị bệnh giang mai sống được bao lâu. Song chúng tôi xin được nhấn mạnh đây là căn bệnh xã hội ở nam giới và nữ giới vô cùng nguy hiểm, nó hoàn toàn có thể gây ra cái chết khi không được chữa sớm. Vì thế nếu thấy cơ thể có các triệu chứng khả nghi giống với bệnh thì nên lựa chọn cho mình một phòng khám uy tín ở Hà Nội để thăm khám và làm các xét nghiệm giang mai cần thiết….

Trên đây là những thông tin về: Bệnh giang mai có chết không? giang mai sống được bao lâu? Nếu còn câu hỏi nào khác hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo số Hotline 0386.977.199 để được tư vấn miễn phí.

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?