Bệnh lậu là gì? Triệu chứng dấu hiệu và cách chữa bệnh lậu

Lượt xem: 32229
Đánh giá: 
Bệnh lậu là gì? Triệu chứng dấu hiệu và cách chữa bệnh lậu
Điểm trung bình:  7.3 /  10 (  494 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Bệnh lậu là gì? Đây là một trong những thắc mắc nhận được sự quan tâm của rất nhiều người. Bệnh lậu ở nam và nữ giới được đánh giá là một trong số những bệnh xã hội nguy hiểm, có diễn biến khá phức tạp. Bệnh lậu và cách chữa trị bệnh lậu ở nữ giới và nam giới thường không giống nhau, nếu không được phát hiện sớm và chữa trị kịp thời thì sẽ gây ra những biến chứng rất nguy hiểm. Bài viết dưới đây, các chuyên gia của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh sẽ phân tích cụ thể hơn bệnh lậu là gì? Triệu chứng dấu hiệu cách chữa bệnh lậu ở nam và nữ giới.

Bệnh lậu là gì?

Hình ảnh lậu cầu khuẩn

Bệnh lậu do song cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây nên. Hầu như trong giai đoạn đầu tiên bệnh lậu không có biểu hiện gì, chỉ đến khi ở giai đoạn nặng thì người bệnh mới bắt đầu thấy xuất hiện những dấu hiệu của bệnh lậu. Đến lúc này, việc điều trị bệnh lậu đã trở nên khó khăn hơn rất nhiều.

Đặc điểm của song cầu khuẩn lậu đó là: Loại điển hình có hình hạt cà phê, bắt màu gram âm, nằm trong tế bào bạch cầu đa nhân trung tính. Còn loại không điển hình thường nằm rải rác ngoài hoặc trong tế bào bạch cầu đa nhân trung tính.

Thời gian ủ bệnh lậu khá ngắn, chỉ từ 2-6 tháng: Nữ giới có nguy cơ mắc bệnh lậu cao hơn nam giới rất nhiều lần, nếu như khả năng mắc bệnh lậu ở nam giới là 20% trong lần giao hợp đầu tiên thì ở nữ giới là 60%-80%. Chính vì thế, các chuyên gia y tế thường khuyến cáo bạn nên có quan hệ tình dục an toàn, tránh việc giao hợp với quá nhiều đối tượng hoặc quan hệ tình dục mà không sử dụng biện pháp bảo vệ.

Đối tượng dễ mắc bệnh lậu là thanh thiếu niên trong độ tuổi từ 15-24 tuổi, Bệnh có thể gây vô sinh cho cả nam và nữ nếu không phát hiện và điều trị kịp thời.

Con đường lây nhiễm bệnh lậu: Môi trường phát triển lý tưởng của lậu cầu khuẩn chính là cơ thể con người, vì thế sự tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh lậu mà không có sự bảo vệ an toàn sẽ rất dễ dàng bị lây nhiễm. Lây truyền chính là do tiếp xúc trực tiếp qua đường niêm mạc với những người mắc bệnh lậu. Bé sơ sinh cũng có thể bị lây nhiễm bệnh lậu nếu trong quá trình mang thai người mẹ bị bệnh lậu, vi khuẩn lậu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mắt bé do tiếp xúc với bộ phận sinh dục của mẹ trong quá trình sinh.

Bệnh lậu ở nam giới và nữ giới có gì khác nhau không?

Bệnh lậu ở nam giới

Bệnh lậu ở nam giới

Đặc điểm cơ thể học của nam giới: Niệu đạo của nam giới thường dài hơn nữ giới, niệu đạo của nam giới thường chia thành 2 phần gồm: niệu đạo trước và niệu đạo sau, được ngăn cách bởi cơ thắt niệu đạo có chiều dài từ 14-16cm.

Niệu đạo trước: Có nhiều ngóc ngách, nhiều hang nên là nơi cư trú lý tưởng của song cầu khuẩn lậu

Niệu đạo sau: Còn có cấu tạo phức tạp hơn rất nhiều lần so với niệu đạo trước, cũng có nhiều hang và nhiều ngóc ngách, nhiều các nếp gấp nên song cầu khuẩn lậu càng có cơ hội sinh sôi và phát triển.

Chính vì cấu tạo niệu đạo của nam giới như vậy nên các dấu hiệu bệnh lậu ở nam giới thường rõ nét và biểu hiện rầm rộ như:

- Tiểu buốt, tiểu rắt

- Chảy mủ ở đầu dương vật, đặc biệt là buổi sáng khi đi tiểu sẽ thấy giọt mủ đọng lại trên đầu dương vật (còn gọi là giọt sương ban mai)

Bệnh lậu ở nữ giới

Đặc điểm cơ thể học của nữ giới: Niệu đạo của nữ giới ngắn hơn của nam giới ít là 3cm, vì vậy các hiện tượng triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới thường rất thầm lặng, không rõ nét, nhiều tuyến quanh niệu đạo là nơi cư trú lý tưởng của song cầu khuẩn lậu như tuyến skene, tuyến bartholin...

Đôi khi các dấu hiệu bệnh lậu ở nữ giới trong giai đoạn cấp tính có thể xuất hiện như tiểu buốt (tuy nhiên không nhiều), có dịch trắng, mùi hôi chảy ra ở âm đạo.

Bệnh lậu lây qua những đường nào?

Bệnh lậu lây truyền chủ yếu qua đường tình dục, bên cạnh đó còn có một số con đường lây nhiễm bệnh lậu khác với tỉ lệ thấp hơn. Cụ thể như sau:

Lây truyền qua đường tình dục: Có đến 90% số trường hợp bị bệnh lậu là lây truyền qua đường tình dục. Nguyên nhân là do quan hệ không sử dụng biện pháp bảo vệ an toàn, quan hệ với người mắc bệnh lậu, quan hệ với quá nhiều người...

Lây truyền do tiếp xúc gián tiếp: Việc sử dụng chung các vật dụng cá nhân như bàn chải đánh răng, khăn tắm, quần lót... cũng có thể dẫn đến lây truyền bệnh lậu

Lây truyền từ mẹ sang con: Phụ nữ đang mang thai mà mắc bệnh lậu thì sẽ gây lây nhiễm cho con khi đứa trẻ chào đời. Song cầu khuẩn lậu tác động trực tiếp đến mắt bé thông qua bộ phận sinh dục của mẹ khi bé chào đời, gây ra những tổn thương rất nặng cho mắt của bé. Nếu không điều trị sẽ dẫn đến mù lòa vĩnh viễn.

Lây truyền qua các thiết bị y tế: Những người làm ngành y cũng có nguy cơ mắc bệnh lậu rất cao do sự tiếp xúc hàng ngày với bệnh nhân mà không có biện pháp bảo vệ an toàn. Sử dụng chung dụng cụ y tế trong điều trị bệnh lậu cũng là nguyên nhân dẫn lây nhiễm bệnh.

Bệnh lậu có nguy hiểm không?

Có rất nhiều thắc mắc về mức độ nguy hiểm mà bệnh lậu gây ra, bệnh lậu có nguy hiểm đến tính mạng không?  Các chuyên gia bệnh xã hội cho biết: Bệnh lậu tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại gây ra những biến chứng khá nghiêm trọng đến sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh, đặc biệt nếu bệnh không được điều trị kịp thời thì có thể dẫn đến vô sinh ở cả nam và nữ.

Các biến chứng của bệnh lậu thường gặp đó là:

Biến chứng bệnh lậu ở nam giới

Biểu hiện của bệnh lậu ở nam giới

Viêm niệu đạo do bệnh lậu gây nên nếu kéo dài thường để lại những biến chứng khá nguy hiểm. Các biến chứng của viêm niệu đạo thường thấy đó là:

Viêm ống dẫn tinh, viêm mào tinh hoàn, có trường hợp tinh hoàn sưng to, sờ nắn có cảm giác đau ở đuôi tinh hoàn.

Viêm tuyến tiền liệt: Biểu hiện là bí tiểu, co thắt bàng quang.

Viêm túi tinh và ống phóng tinh: Biểu hiện là tiểu nhiều, đau khi cương dương và khi phóng tinh.

Ảnh hưởng đến chức năng sinh sản của nam giới: Viêm niệu đạo lâu ngày là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến vô sinh ở nam giới.

Dấu hiệu bệnh lậu ở nam giới rất dễ nhận biết. Chính vì thế những trường hợp nam giới đã có quan hệ tình dục thì cần hết sức lưu ý trong việc phát hiện bệnh và điều trị kịp thời, tránh biến chứng về sau, đồng thời luôn chủ động trong việc bảo vệ mình và đối tác để không bị lây nhiễm các bệnh xã hội.

Biến chứng bệnh lậu ở nữ giới

Biến chứng của bệnh lậu ở nữ giới gây ra nhiều phiền toái, khó chịu và cả những ảnh hưởng không nhỏ tới chức năng sinh sản của phụ nữ. Các biến chứng đó là:

Viêm niệu đạo và viêm tuyến skene thường có dấu hiệu mủ chảy ra.

Viêm cổ tử cung: Biểu hiện là đỏ chợt, phù, lộ tuyến, phụ nữ mang thai bị viêm cổ tử cung thì thường thấy mủ chảy ra.

Viêm âm hộ kéo dài không khỏi.

Viêm phần phụ như vòi trứng.

Viêm bàng quang khi tiểu dắt dài ngày.

Viêm quanh niệu đạo thường ít gặp hơn.

Cũng giống như ở nam giới, bệnh lậu ở nữ giới rất dễ tái phát vì cơ quan sinh dục của người nữ thường có nhiều chỗ cư trú cho song cầu khuẩn lậu. Thêm vào đó, các triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới thường mờ nhạt vì thế việc điều trị thường không dứt điểm.

Triệu chứng, dấu hiệu của bệnh lậu ở nam và nữ

Dấu hiệu bệnh lậu lâm sàng ở nam giới và nữ giới có sự khác nhau do độ dài khác nhau của niệu đạo ở nam và nữ. Giai đoạn cấp tính, dấu hiệu bệnh lậu ở nam giới thường rõ nét và rầm rộ hơn, còn ở nữ giới biểu hiện bệnh lậu ở giai đoạn cấp tính rất thầm lặng, hầu như không thể nhận biết. Thời gian ủ bệnh thường từ 3-5 ngày nhưng cũng có thể kéo dài 2-3 tuần. Thời gian ủ bệnh càng ngắn thì bệnh càng nặng, thời gian ủ bệnh càng dài thì bệnh càng nhẹ hơn.

Triệu chứng bệnh lậu ở nam giới:

Thường rõ nét và điển hình hơn ở nữ giới rất nhiều, thường gặp là viêm niệu đạo.

Giai đoạn bệnh lậu cấp tính

Viêm niệu đạo do song cầu khuẩn lậu thường có thời gian ủ bệnh từ 3 đến 5 ngày, sau đó xuất hiện những triệu chứng bệnh lậu ở nam đầu tiên như ngứa và sưng đỏ ở miệng sáo, các mép của miệng sáo. Bệnh nhân cũng thấy dịch tiết nhiều hơn, dịch tiết loãng, sau đó trắng đục và có mủ vàng. Đồng thời, mỗi lần đi tiểu sẽ có cảm giác nóng rát, đau buốt. Nếu không được điều trị và phát hiện kịp thời, sau khoảng hơn 10 ngày, tình trạng nhiễm khuẩn sẽ lan rộng, bệnh nhân sẽ có triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu máu cuối dòng.

Viêm toàn bộ niệu đạo: Biểu hiện của bệnh lậu đặc trưng lúc này đó là cảm giác sốt, mạch nhanh, mủ chảy ra nhiều, hạch bẹn sưng...

Giai đoạn lậu mãn tính

Ở giai đoạn mãn tính này, hầu như bệnh nhân không còn thấy cảm giác đau nữa, một số trường hợp thấy niệu đạo căng cứng như dây thừng. Tuy nhiên bạn đừng lầm tưởng là dấu hiệu của bệnh lậu đã biến mất hoặc bạn đã khỏi bệnh lậu. Đi tiểu trong giai đoạn này, bạn sẽ thấy giọt mủ đọng lại ở đầu dương vật (hay còn gọi là giọt sương ban mai). Điều trị bệnh lậu cũng rất phức tạp, có nhiều trường hợp đã được điều trị nhưng bệnh vẫn tái phát dai dẳng do vi khuẩn bệnh lậu cư trú trong thành ổ nhỏ niệu đạo.

Triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới

Giai đoạn bệnh lậu cấp tính

Khác với nam giới, triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới biểu hiện khá mờ nhạt và không rõ nét. Thậm chí nhiều người còn chưa hiểu hết bệnh lậu là gì thì bản thân đã mắc bệnh do không có biện pháp phòng tránh sớm.

Dấu hiệu bệnh lậu ở nữ giới hầu như không có triệu chứng lâm sàng cấp tính như nam giới. Theo thống kê, có đến 90% nữ giới mắc bệnh lậu thì không có biểu hiện bệnh lậu ở giai đoạn cấp tính, 10% còn lại có dấu hiệu như là tiểu dắt, đau khi giao hợp, đau vùng xương chậu.

Khi đi thăm khám, bác sĩ sẽ phát hiện thêm các triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới như: Viêm niệu đạo, viêm cổ tử cung, viêm âm hộ, âm đạo, viêm tuyến skene, có thể viêm cả tuyến bartholin

Giai đoạn lậu mãn tính

Không có triệu chứng gì đặc biệt, thường chỉ có huyết trắng xuất hiện hoặc là những biểu hiện của biến chứng.

Bệnh lậu ở miệng

Hình ảnh bệnh lậu ở miệng

Lậu miệng phổ biến ở những trường hợp quan hệ tình dục bằng đường miệng hay còn gọi là oral sex. Khi bạn có quan hệ tình dục bằng đường miệng mà không sử dụng biện pháp bảo vệ an toàn thì bạn hoàn toàn có khả năng mắc bệnh lậu ở miệng, đặc biệt là quan hệ với những người bị mắc bệnh lậu.

Triệu chứng bệnh lậu ở miệng xuất hiện sau quan hệ chỉ từ 2-3 ngày, cụ thể:

Viêm niêm mạc miệng.

Sưng, ngứa đau ở miệng và họng.

Ho kéo dài, đau khi nuốt thức ăn.

Làm xét nghiệm bằng cách nhuộm gram âm thì thấy song cầu khuẩn lậu nằm trong tế bào bạch cầu đa nhân trung tính.

Ngoài lậu miệng họng, bệnh lậu còn xuất hiện ở một số vị trí khác như:

Bệnh lậu mắt ở trẻ sơ sinh: Trong quá trình mang thai, nếu người mẹ mắc bệnh lậu thì khi em bé chào đời cũng sẽ bị lây bệnh lậu từ mẹ. Song cầu khuẩn lậu ở cơ quan sinh dục của mẹ sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới mắt bé. Với những trường hợp này, mắt bé sẽ bị viêm kết mạc sau khoảng 3 ngày chào đời, thường xuất hiện ở cả hai mắt, mi mắt bé sẽ bị phù nề, sưng đỏ, hai mắt dính vào nhau, có mủ vàng xanh, nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến mù lòa.

Bệnh lậu hậu môn- trực tràng: Thường gặp ở những người có quan hệ tình dục đồng tính, các triệu chứng bệnh lậu hậu môn-trực tràng cũng rất mờ nhạt và im lặng nhưng lại dễ lây lan.

Biểu hiện bán cấp, thường chỉ là: Ngứa, khó chịu ở hậu môn, tiết dịch nhiều ở vùng hậu môn, hậu môn viêm rõ, niêm mạc đỏ cương tụ lại giống như trĩ. Các dấu hiệu lậu hậu môn rất dễ nhầm lẫn với triệu chứng của bệnh khác.

Biểu hiện cấp tính: Hậu môn đau tăng lên, sưng tụ, cảm giác mót rặn khi đi đại tiện, mủ vàng xanh xuất hiện, xuất hiện mủ ở các vết nứt loét.

Bệnh lậu có thể chữa khỏi được không

Bệnh lậu chữa được không? Chuyên gia của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh cho biết, bệnh lậu hoàn toàn có thể chữa khỏi được. Tuy nhiên, bệnh lậu cũng có thể tái phát bất cứ lúc nào nếu sau điều trị, bệnh nhân không tuân thủ nghiêm ngặt chỉ dẫn của bác sĩ.

Một số nguyên nhân khiến bệnh lậu tái phát như:

Không kết hợp điều trị bệnh lậu cho vợ hoặc bạn tình nên khi có quan hệ tình dục trở lại thì bệnh sẽ dễ dàng tái phát.

Quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp bảo vệ hoặc quan hệ với nhiều đối tượng.

Bệnh lậu thường kéo theo việc mắc các bệnh khác như viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn... nên việc điều trị phức tạp hơn rất nhiều, là khi các bệnh kết hợp cùng phát tác.

Bỏ dở việc điều trị là nguyên nhân khiến bệnh lậu không thể chữa khỏi hoàn toàn được. Có rất nhiều trường hợp bệnh nhân thấy các triệu chứng của bệnh lậu biến mất nên nghĩ là bệnh đã khỏi và tự ý dừng việc điều trị lại mà không có sự chỉ dẫn của bác sĩ.

Ở nữ giới, bệnh lậu thường diễn biến âm thầm và không có dấu hiệu điển hình nên đôi khi bệnh nhân thường nhầm lẫn giữa việc khỏi bệnh với triệu chứng âm thầm của bệnh.

Cách chữa bệnh lậu ở nam giới và nữ giới

Phương pháp điều trị bệnh lậu ở cả nam và nữ về cơ bản là giống nhau, chỉ khác nhau ở liều dùng. Thuốc điều trị bệnh lậu ở nữ giới thường dùng với liều gấp đôi. Hiện nay, chữa trị bệnh lậu đã trở nên dễ dàng hơn rất nhiều do sự tiến bộ của y khoa. Phương pháp điều trị bệnh lậu chủ yếu vẫn là dùng thuốc, tuy nhiên cách này vẫn tồn tại nhiều hạn chế và không thể ngăn chặn triệt để được bệnh. Điều trị bệnh lậu bằng phương pháp hiện đại, tiên tiến đang là sự lựa chọn của rất nhiều bệnh nhân vì tính an toàn, hiệu quả và triệt để mà phương pháp này đem đến. Vậy điều trị bệnh lậu như thế nào? Dưới đây, bác sĩ của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh xin đề cập cụ thể hai phương pháp chữa trị bệnh lậu cơ bản này để bạn đọc nắm được ưu, nhược điểm của từng phương pháp.

Điều trị bệnh lậu bằng phương pháp truyền thống

Sử dụng thuốc chữa bệnh lậu

Phương pháp truyền thống để điều trị bệnh lậu vẫn là dùng thuốc chữa bệnh lậu bao gồm thuốc kháng sinh tiêm bắp và kết hợp với thuốc uống. Sử dụng thuốc điều trị bệnh lậu thường áp dụng cho bệnh nhân bị bệnh lậu ở giai đoạn đầu và đòi hỏi người bệnh phải kiên trì, kiên nhẫn sử dụng thuốc trong thời gian dài mới có thể trị khỏi được bệnh.

Nguyên tắc điều trị bệnh lậu

Điều trị bệnh lậu phải tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc sau:

Điều trị sớm.

Điều trị đúng thuốc, đủ liều.

Điều trị kết hợp cho cả đối tượng lây nhiễm.

Điều trị bệnh lậu cho nữ giới bao giờ cũng dùng liều gấp đôi so với nam giới.

Bệnh chỉ được kết luận là khỏi khi làm xét nghiệm 2 lần đều âm tính với song cầu khuẩn lậu, hoặc không còn tiết dịch niệu đạo khi làm biện pháp kích thích.
Điều trị bệnh lậu không biến chứng: Kết hợp các loại kháng sinh tiêm bắp một liều duy . Bên cạnh đó, phối hợp với thuốc uống lây nhiễm Chlammydia Trachomatis (Thường gặp cùng với bệnh lậu). Sử dụng thuốc chữa bệnh lậu cần có sự chỉ định của bác sỹ chuyên khoa, đặc biệt với những đối tượng trẻ nhỏ và phụ nữ đang cho con bú thì lại càng phải tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ.

Điều trị bệnh lậu cho trẻ sơ sinh.

Thuốc kháng sinh điều trị bệnh lậu cho trẻ sơ sinh phải có sự chỉ định nghiêm ngặt của bác sĩ. Thường là:

- Thuốc kháng sinh tiêm bắp 1 liều duy , liều tiêm không quá 125mg

- Thuốc mỡ bôi mắt, cách mỗi giờ 1 lần trong ngày đầu tiên. Sau đó, những ngày tiếp theo cứ cách 8 tiếng bôi 1 lần trong lần bôi đầu tiên.

Đối với trẻ nhỏ trên 45kg thì điều trị bệnh lậu giống như người lớn, còn với những trẻ dưới 45kg thì vẫn điều trị giống như ở mức sơ sinh.

Theo dõi sau khi chữa bệnh lậu.

Bệnh nhân cần tuân thủ tuyệt đối những chỉ dẫn của bác sĩ, đồng thời cần theo dõi chặt chẽ tình hình bệnh sau điều trị. Nếu chữa bệnh lậu đúng thuốc, đủ liều thì các triệu chứng của bệnh lậu sẽ dần được cải thiện rõ rệt chỉ sau 24-48h, mủ sẽ hết chậm hơn sau 48-72h, bệnh nhân sẽ cảm thấy thoải mái hơn. Các triệu chứng chung sẽ biến mất sau 5-7 ngày điều trị.

Điều trị lậu bằng phương pháp truyền thống khá đơn giản, tuy nhiên bệnh lại rất dễ tái phát. Nếu bệnh chuyển sang giai đoạn lậu mãn tính thì việc điều trị lậu bằng thuốc sẽ rất khó khăn mà không cho kết quả cao.

Điều trị bệnh lậu bằng phương pháp tiên tiến, hiện đại.

Hiện nay, việc chữa bệnh lậu đã trở nên dễ dàng hơn rất nhiều nhờ những tiến bộ của y học. Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh áp dụng kỹ thuật nhiệt điện trường trong việc điều trị bệnh lậu. Kỹ thuật này đã được áp dụng thành công cho nhiều bệnh nhân, đảm bảo an toàn, ngăn ngừa tái phát và gây ra ít đau đớn cho người bệnh.

Một số những ưu điểm vượt trội mà kỹ thuật nhiệt điện trường trong chữa bệnh lậu phải kể đến đó là:

Kỹ thuật nhiệt điện trường tiên tiến sản sinh ra trường điện từ với tần số cao, làm tăng độ thẩm thấu đến các tế bào bị tổn thương, tăng cường trao đổi chất.

Ứng dụng sóng siêu ngắn ngoài cơ thể, kỹ thuật bức xạ nhiệt, phương pháp điện dung không tiếp xúc với cơ thể, sản sinh nhiệt tại vùng tổn thương, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, phục hồi tế bào gốc

Cải thiện tuần hoàn máu, chống viêm và phù nề, ngăn chặn hiệu quả bệnh tái phát trở lại.

Không gây ra đau đớn và sự sợ hãi cho bệnh nhân.

Bệnh nhân có thể tham khảo lựa chọn phương pháp điều trị này vì những tính năng và ưu điểm vượt trội của nó.

Xét nghiệm bệnh lậu

Xét nghiệm bệnh lậu

Xét nghiệm bệnh lậu là cách chính xác để kết luận tình hình bệnh. Khi bạn đã có quan hệ tình dục và nghi ngờ mình mắc bệnh thì bạn cần đến ngay cơ sở y tế gần để làm các xét nghiệm chẩn đoán bệnh.

Các phương pháp xét nghiệm bệnh lậu cơ bản gồm có:

Phương pháp phát hiện kháng nguyên: Phương pháp này lại bao gồm 2 loại đó là thử nghiệm miễn dịch enzym, làm xét Fluorescence.

Phương pháp xét nghiệm trực tiếp: Lấy chất bài tiết nước tiểu từ niệu đạo của người bệnh, sau đó nhuộm màu bệnh phẩm và soi tươi thấy vi khuẩn bắt màu gram nằm trong và ngoài tế bào bạch cầu đa nhân trung tính.

Phương pháp nuôi cấy: Lậu được nuôi cấy để chẩn đoán, khi nào nuôi cấy cho kết quả dương tính thì có thể chẩn đoán được. Tuy nhiên phương pháp này lại tồn tại khá nhiều khuyết điểm, đặc biệt với những bệnh nhân có triệu chứng nhẹ hoặc không có triệu chứng thì sẽ rất khó để chẩn đoán.

Phương pháp xét nghiệm tính nhạy cảm: Sau khi nuôi cấy cho kết quả dương tính, bác sĩ sẽ tiến hành một loạt các thử nghiệm để xem phản ứng của thuốc.

Phương pháp xét nghiệm PPNG: Bệnh lậu dương tính cho kết quả PPNG, bệnh lậu âm tính cho kết quả N-PPNG

Không thể kết luận bạn bị mắc bệnh lậu nếu chỉ căn cứ vào những biểu hiện nhìn thấy được, vì thế xét nghiệm bệnh lậu là phương pháp chính xác để kết luận bệnh của bạn. Bạn cần lựa chọn cơ sở ý tế uy tín để làm xét nghiệm bệnh lậu.

Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh đã có kinh nghiệm nhiều năm trong việc điều trị các bệnh xã hội. Phòng khám luôn là sự lựa chọn của nhiều bệnh nhân vì tính an toàn và hiệu quả, việc xét nghiệm và điều trị bệnh lậu là một trong các thế mạnh của phòng khám. Bạn có thể đến địa chỉ số 380 - Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội để được các bác sĩ của phòng khám chẩn đoán, làm xét nghiệm và điều trị bệnh lậu.

Chi phí chữa trị bệnh lậu hết bao nhiêu tiền

Chi phí chữa bệnh lậu là băn khoăn của rất nhiều người. Để biết được chi phí điều trị bệnh lậu thì phải căn cứ vào rất nhiều yếu tố như:

Loại thuốc đang dùng.

Liều lượng thuốc cần dùng.

Thuốc điều trị các bệnh phát sinh.

Thời gian điều trị.

Mức độ nặng, nhẹ của bệnh. Bệnh càng nặng thì chi phí điều trị càng cao.

Thông thường, chữa trị bệnh lậu bằng việc tiêm thuốc kháng sinh thì chi phí cũng khá hợp lý và tiết kiệm, phù hợp với túi tiền của nhiều người. Tuy nhiên, điều trị theo phương pháp truyền thống này còn tồn tại rất nhiều điểm hạn chế, trong đó phải kể đến tính tái phát và kháng thuốc của bệnh. Nếu bạn mắc bệnh lậu ở mức độ nhẹ có thể điều trị bằng thuốc và phải tuân thủ tuyệt đối các chỉ định của bác sĩ về liều dùng, thời gian dùng thuốc và nguyên tắc sau điều trị. Còn nếu bệnh lậu của bạn đã ở giai đoạn mãn tính thì cần phải hướng đến phương pháp điều trị khác triệt để, an toàn và hiệu quả hơn.

Phương pháp kỹ thuật nhiệt điện trường trong điều trị bệnh lậu của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh là phương pháp tiên tiến hiện nay, đảm bảo điều trị bệnh lậu hiệu quả, an toàn và triệt để. Chi phí chữa bệnh lậu bằng kỹ thuật nhiệt điện trường tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh cũng khá hợp lý, tiết kiệm được nhiều kinh phí cho bệnh nhân.

Mức giá điều trị bệnh lậu luôn được phòng khám niêm yết cụ thể, minh bạch, không có phát sinh thêm bất cứ chi phí nào bên ngoài. Điều quan trọng là khi điều trị bằng kỹ thuật nhiệt điện trường của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh nên bệnh nhân hoàn toàn có thể yên tâm về hiệu quả, độ an toàn và thái độ phục vụ của các bác sĩ tại phòng khám.

Tác hại của bệnh lậu

Như đã nói ở trên, bệnh lậu tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng gây ra những ảnh hưởng khá nghiêm trọng đến sức khỏe và tinh thần của người bệnh, đặc biệt nếu không điều trị bệnh lậu kịp thời thì có thể dẫn đến vô sinh ở cả nam giới và nữ giới.

Những tác hại nghiêm trọng mà bệnh lậu gây ra có thể kể đến như:

Viêm tinh hoàn ở nam giới: Lậu có thể dẫn đến viêm tinh hoàn ở nam giới, viêm tinh hoàn là tình trạng cấp tính, điều trị được bằng thuốc kháng sinh. Tuy nhiên, nếu không kịp thời điều trị có thể dẫn đến vô sinh.

Viêm khung chậu ở nữ giới: Song cầu khuẩn lậu có thể lan tới tử cung, vòi trứng gây viêm xương chậu ở nữ giới, gây sẹo vòi trứng dẫn đến chửa ngoài tử cung hoặc vô sinh.

Viêm mắt: Thường thấy ở trẻ sơ sinh khi mẹ bị mắc bệnh lậu trong quá trình mang thai. Khi bé chào đời qua bộ phận sinh dục của mẹ, song cầu khuẩn lậu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mắt bé khiến bé bị viêm kết mạc chỉ vài ngày sau sinh. Nếu không được chữa kịp thời, bé có thể bị mù lòa vĩnh viễn.

Bị kích thích họng và amidan: Quan hệ tình dục bằng miệng dễ dẫn đến bị lậu miệng và lậu họng, khiến cho bệnh nhân cảm thấy đau khi nuốt, họng bị đỏ.

Hậu môn- trực tràng bị ảnh hưởng: Quan hệ qua đường hậu môn có thể khiến bạn bị lậu hậu môn-trực tràng. Biểu hiện bệnh lậu ở hậu môn- trực tràng rất dễ bị nhầm lẫn với dấu hiệu của bệnh trĩ, nếu bệnh nhân không đến cơ sở để làm xét nghiệm bệnh lậu thì không thể biết mình đang mắc bệnh gì. Lậu hậu môn- trực tràng khiến bệnh cảm thấy khó chịu, dịch chảy ra nhiều ở hậu môn.

Nhiễm khuẩn lan rộng ra toàn cơ thể: Bệnh lậu ở giai đoan đầu thường dễ dàng trong việc điều trị, tuy nhiên nếu chuyển sang giai đoạn mãn tính thì điều trị sẽ rất phức tạp. Nguy hiểm hơn đó là tình trạng bệnh nặng thêm dẫn đến nhiễm khuẩn lan rộng theo đường máu, khiến bệnh nhân bị sốt phát ban, đau, sưng và cứng khớp.

Phương pháp phòng tránh bệnh lậu

Quan hệ tình dục không an toàn là những nguyên nhân dẫn đến việc bị lây nhiễm bệnh lậu và những bệnh xã hội khác. Chính vì thế, sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục là biện pháp thiết thực để phòng tránh bệnh lậu. Tuy nhiên, đó cũng chưa phải là phương án tối ưu, muốn phòng tránh bệnh lậu hiệu quả, bạn cần tuân thủ theo đúng những nguyên tắc sau:

- Trước và sau khi quan hệ tình dục, phải vệ sinh sạch sẽ cơ quan sinh dục.

- Không quan hệ tình dục với quá nhiều người, sống chung thủy một vợ- một chồng để phòng tránh lây nhiễm bệnh lậu cũng như các bệnh xã hội khác.

- Không dùng chung các vật dụng cá nhân với người khác, đặc biệt là bàn chải đánh răng, khăn tắm, quần lót...

- Nếu bản thân bạn đang mắc bệnh lậu thì nghiêm cấm việc quan hệ tình dục với người khác để tránh lây nhiễm.

- Phát hiện thấy các dấu hiệu đầu tiên của bệnh lậu, bạn cần đến ngay cơ sở y tế uy tín để được khám và điều trị kịp thời.

Một số hình ảnh bệnh lậu ở nam và nữ giới

Triệu chứng bệnh lậu

Hình ảnh bệnh lậu ở họng

Hình ảnh bệnh lậu ở miệng

Hình ảnh bệnh lậu miệng ở nam giới

Hình ảnh bệnh lậu ở mắt

Hinh ảnh bệnh lậu mãn tính ở mắt

Hình ảnh bệnh lậu ở quy đầu

Hình ảnh bệnh lậu ở trẻ sơ sinh

Hình ảnh bệnh lậu ở trẻ em

Hình ảnh lậu mãn tính

Những thông tin mà các chuyên gia chúng tôi chia sẻ về bệnh lậu là bệnh gì? Triệu chứng dấu hiệu cách chữa bệnh lậu ở nam và nữ. Hi vọng sẽ giải đáp được thắc mắc của các bạn về bệnh lậu từ đó có phương pháp phòng tránh bệnh tốt cho mình và mọi người.

Mọi thông tin thắc mắc khác liên quan đến bệnh lậu, bạn vui lòng liên hệ theo số máy 0386.977.199 hoặc click vào chat với bác sĩ để được các chuyên gia của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh tư vấn miễn phí.

 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?

  • Bệnh lậu có gây vô sinh không? Bệnh lậu có gây vô sinh không?
    Bệnh lậu có gây vô sinh không là lo lắng chung của nhiều người mắc bệnh. Theo các chuyên gia của phòng khám Hưng Thịnh, bệnh lậu là bệnh xã hội phổ biến và có nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực...
    Xem chi tiết
  • Thuốc chữa dứt điểm bệnh lậu Thuốc chữa dứt điểm bệnh lậu
    Thuốc chữa bệnh lậu dứt điểm là gì? Chúng thường được dùng cho những trường hợp nào và cần lưu ý những gì khi sử dụng thuốc? Là những câu hỏi mà đa số người bị bệnh lậu đều thắc...
    Xem chi tiết
  • Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu, như thế nào Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu, như thế nào
    Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu - cách xét nghiệm bệnh lậu như thế nào? Sẽ là những thông tin được chuyên gia phòng khám chúng tôi chia sẻ trong bài viết bên dưới. Theo các chuyên gia bệnh xã hội...
    Xem chi tiết
  • 6 Cách chữa bệnh lậu tại nhà đơn giản 6 Cách chữa bệnh lậu tại nhà đơn giản
    Cách chữa bệnh lậu đơn giản tại nhà là gì? Chắc hẳn, không phải ai cũng biết đến sự tồn tại của những cách chữa bệnh lậu tại nhà hiệu quả này. Vì thế để giúp bệnh nhân vừa...
    Xem chi tiết
  • Triệu chứng bệnh lậu ở nam giới Triệu chứng bệnh lậu ở nam giới
    Bệnh lậu ở nam giới là gì và các triệu chứng của bệnh lậu ở nam giới như thế nào? Hiểu được vấn đề này sẽ giúp các nam giới nhanh chóng phát hiện và điều trị bệnh trong giai đoạn...
    Xem chi tiết
  • Bệnh lậu mãn tính và cách chữa trị Bệnh lậu mãn tính và cách chữa trị
    Bệnh lậu thường có 2 giai đoạn đó là bệnh lậu cấp tính và lậu mãn tính. Việc điều trị bệnh lậu ở giai đoạn cấp tính sẽ đơn giản và cho hiệu quả cao hơn khi bệnh chuyển sang giai đoạn...
    Xem chi tiết