- Trang chủ /
- Bệnh xã hội /
- Bệnh Lậu /
- Bệnh lậu lây truyền qua những đường nào, có chữa khỏi được không
Bệnh lậu lây truyền qua những đường nào, có chữa khỏi được không
-
Cập nhật lần cuối: 17-12-2017 10:05:30
-
Phần lớn người bị bệnh lậu khi thấy xuất hiện triệu chứng bệnh lậu thì mới có chung một thắc mắc: Bệnh lậu lây truyền qua những đường nào, có chữa khỏi được không? Theo những gì chúng tôi nhận thấy thì trong những năm gần đây bệnh lậu đang có dấu hiệu ngày một gia tăng, tuy nhiên thông tin về bệnh lại còn quá ít bên cạnh đó lại không được con người chú trọng. Vì thế bệnh đang dần trở nên mất kiểm soát. Để tình trạng này không còn tiếp diễn bài viết dưới đây chúng tôi xin đề cập đến vấn đề bệnh lậu lây qua đường nào và bệnh lậu có chữa khỏi được không như sau:
Bệnh lậu lây truyền qua những đường nào?
Bệnh lậu lây qua những đường nào?Tương tự như nhiều căn bệnh xã hội khác, con đường truyền nhiễm của bệnh lậu vô cùng đa dạng, bao gồm cả đường tình dục, từ mẹ sang con, đường máu, tiếp xúc với vết thương hở… Để hiểu hơn về cách thức lây truyền của bệnh lậu bạn có thể tham khác các thông tin bên dưới:
Bệnh lậu lây qua đường quan hệ tình dục
Khoảng 90% người bị bệnh lậu là do quan hệ tình dục không an toàn. Bệnh lậu lây như thế nào qua con đường tình dục?. Vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra bệnh lậu có thể truyền từ người bệnh sang người thường khi “cô, cậu nhỏ” được tiếp xúc trực tiếp. Sau khi xâm nhập thành công vào cơ thể con người lậu khuẩn sẽ chủ yếu khí sinh ở niệu đạo. Vì thế các triệu chứng của bệnh ban đầu rất giống với bệnh viêm niệu đạo.
Ngoài ra, với những người quan hệ bằng đường miệng hoặc đường hậu môn cũng có thể bị lây bệnh lậu và tạo thành bệnh lậu ở miệng, bệnh lậu ở hậu môn…
Những đối tượng có nguy cơ cao trở thành nạn nhân của căn bệnh nguy hiểm này là: gái mại dâm, người có nhiều bạn tình, người có đời sống tình dục phức tạp…
Bệnh lậu lây truyền từ mẹ sang con
Bệnh lậu lây truyền như thế nào dưới con đường từ mẹ sang con? Chúng tôi cho rằng đứa trẻ vừa sinh ra đã bị bệnh lậu là do trong quá trình mang thai lậu khuẩn đã xâm nhập vào nhau thai hoặc nước ối của đứa bé, hoặc khi được sinh ra trẻ vô tình dính phải dịch tiết âm đạo có chứa vi khuẩn của bà mẹ.
Trẻ nhỏ bị lậu thường có các triệu chứng như: viêm, loét kết mạc dẫn đến mù lòa, nếu không được điều trị kịp thời lậu khuẩn có thể ăn sâu vào các cơ quan khác như não, tim mạch, các khớp xương…
Bệnh lậu có thể lây qua đường máu
Bệnh lậu có thể lây truyền qua đường máu, dù không phổ biến nhưng vẫn có những người bị lậu là do chạm vào máu của người bệnh, dùng chung bơm kim tiêm hoặc nhận máu từ bệnh nhân lậu. Để những sự cố đáng tiếc như vậy không còn diễn ra, ngày nay ngành y học đã siết chặt hơn trong công tác kiểm tra nguồn máu sạch trước khi truyền. Bên cạnh đó, bơm kim tiêm cũng như các thiết bị y tế khác cũng được thiết kế chỉ để sử dụng một lần hoặc nếu có dùng lại cũng sẽ được vô trùng sạch sẽ.
Bệnh lậu lây qua đường vật trung gian
Những gia đình có người thân bị lậu thì nên tránh sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người này, ví dụ như: khăn tắm, khăn mặt, bàn chải đánh răng, quần áo lót… Vì đây đều là những đồ vật có khả năng cao là nơi cư trú của lậu khuẩn sau khi ra khỏi cơ thể.
Bệnh lậu có chữa khỏi được không?
Sau khoảng một tuần khi không được phát hiện và điều trị bệnh lậu sẽ nhanh chóng chuyển sang giai đoạn lậu mãn tính. Trường hợp nặng lậu khuẩn sẽ ăn sâu vào máu gây nhiễm trùng máu và đe dọa trực tiếp đến tính mạng con người… Vậy bệnh lậu có chữa được không?
Theo nhận định của các chuyên gia có nhiều năm trong khám bệnh xã hội, đã chữa thành công cho hàng nghìn bệnh nhân mắc bệnh lậu mỗi năm cho hay: Bệnh lậu vẫn có thể được chữa khỏi khi được phát hiện sớm và điều trị đúng cách. Vì ở giai đoạn lậu cấp tính tổn thương do vi khuẩn lậu gây ra vẫn chưa lan rộng sang các bộ phận khác. Vậy nên chỉ cần trú trọng điều trị tại một vùng bệnh kèm theo tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể thì vi khuẩn lậu sẽ nhanh chóng được tiêu diệt. Đặc biệt, với một số trường hợp mới chớm bị bệnh, bệnh nhân còn có thể dùng thuốc kháng sinh để chữa.
Ngày nay, để rút ngắn thời gian và nâng cao tỷ lệ thành công khi điều trị bệnh lậu các nhà khoa học trong lĩnh vực bệnh xã hội đã không ngừng nghiên cứu và cho ra đời kỹ thuật DHA. Hiện, kỹ thuật DHA đang là một trong những phương pháp chữa bệnh lậu hiệu quả và được nhiều nước có ngành y tế hiện đại áp dụng.
Một số ưu điểm nổi trội của kỹ thuật DHA chữa khỏi bệnh lậu là:
- Tiêu diệt hoàn toàn lậu khuẩn, tỷ lệ chữa bệnh thành công cao gấp nhiều lần so với các phương pháp truyền thống.
- Không đau, không chảy máu, giảm nguy cơ bệnh tái phát xuống mức thấp .
- An toàn, không gây biến chứng
- Thời gian điều trị ngắn, giúp bệnh nhân nhanh chóng trở về hòa nhập với cộng đồng.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Bệnh lậu có gây vô sinh không?
Bệnh lậu có gây vô sinh không là lo lắng chung của nhiều người mắc bệnh. Theo các chuyên gia của phòng khám Hưng Thịnh, bệnh lậu là bệnh xã hội phổ biến và có nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực...Xem chi tiết
-
Thuốc chữa dứt điểm bệnh lậu
Thuốc chữa bệnh lậu dứt điểm là gì? Chúng thường được dùng cho những trường hợp nào và cần lưu ý những gì khi sử dụng thuốc? Là những câu hỏi mà đa số người bị bệnh lậu đều thắc...Xem chi tiết
-
Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu, như thế nào
Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu - cách xét nghiệm bệnh lậu như thế nào? Sẽ là những thông tin được chuyên gia phòng khám chúng tôi chia sẻ trong bài viết bên dưới. Theo các chuyên gia bệnh xã hội...Xem chi tiết
-
6 Cách chữa bệnh lậu tại nhà đơn giản
Cách chữa bệnh lậu đơn giản tại nhà là gì? Chắc hẳn, không phải ai cũng biết đến sự tồn tại của những cách chữa bệnh lậu tại nhà hiệu quả này. Vì thế để giúp bệnh nhân vừa...Xem chi tiết
-
Triệu chứng bệnh lậu ở nam giới
Bệnh lậu ở nam giới là gì và các triệu chứng của bệnh lậu ở nam giới như thế nào? Hiểu được vấn đề này sẽ giúp các nam giới nhanh chóng phát hiện và điều trị bệnh trong giai đoạn...Xem chi tiết
-
Bệnh lậu mãn tính và cách chữa trị
Bệnh lậu thường có 2 giai đoạn đó là bệnh lậu cấp tính và lậu mãn tính. Việc điều trị bệnh lậu ở giai đoạn cấp tính sẽ đơn giản và cho hiệu quả cao hơn khi bệnh chuyển sang giai đoạn...Xem chi tiết