Bệnh sùi mào gà có lây qua đường máu không?

Lượt xem: 7401
Đánh giá: 
Bệnh sùi mào gà có lây qua đường máu không?
Điểm trung bình:  7.6 /  10 (  234 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Có nhiều bệnh truyền nhiễm lây qua đường máu, tuy nhiên cũng có những bệnh lại không lây qua đường máu. Một số bạn đọc thắc mắc “Bệnh sùi mào gà có lây qua đường máu không?”, bác sĩ của phòng khám bệnh xã hội sẽ có những chia sẻ chi tiết trong bài viết dưới đây.

Hỏi

Chị gái em mới phát hiện mắc bệnh sùi mào gà do lây từ chồng. Em nghe mọi người nói bệnh sùi mào gà có lây qua đường máu nên rất lo lắng. Mấy hôm trước hai chị em có bị ngã xe và bị xước chảy máu ở đùi, do không biết chị ấy mắc bệnh sùi mào gà nên em có dùng khăn lau chung vết máu của hai chị em. Giờ em đang rất hoang mang vì nghĩ mình có thể đã bị mắc bệnh sùi mào gà từ chị gái. Mong bác sĩ của phòng khám cho em biết “Bệnh sùi mào gà có lây qua đường máu không?”. Em cảm ơn rất nhiều!

M.L (Ninh Bình)

Sùi mào gà có lây qua đường máu không?

Trả lời:

Chào L!

Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về cho phòng khám. Các chuyên gia bệnh xã hội xin được giải đáp những băn khoăn của bạn như sau:

Sùi mào gà có lây qua đường máu không?

Bệnh sùi mào gà có dễ lây không?

Các chuyên gia của phòng khám cũng cho biết thêm: “Cũng như bệnh mụn rộp sinh dục, bệnh sùi mào gà là bệnh xã hội khá phổ biến, rất dễ lây lan mà con đường lây nhiễm của bệnh sùi mào gà chủ yếu là quan hệ tình dục không an toàn.

Bài viết có thể bạn quan tâm
Thuốc bôi trị sùi mào gà hiệu quả hiện nay là gì?

Đây là nguyên nhân dẫn đến việc bị lây nhiễm các bệnh xã hội nguy hiểm, trong đó có bệnh giang mai và HIV-AIDS là hai căn bệnh thế kỷ, hiện vẫn chưa có phương pháp điều trị hiệu quả”.

Bệnh sùi mào gà có thể lây truyền qua đường máu hay không?

Virus HPV khi tiếp xúc với niêm mạc, da hoặc vết thương hở có thể gây lây nhiễm. Như vậy, khi bạn có vết thương hở mà vị trí vết thương hở này tiếp xúc với dịch hoặc máu mủ của người mắc bệnh sùi mào gà thì bạn sẽ có nguy cơ lây bệnh, có nghĩa là bệnh sùi mào gà cũng có nguy cơ lây nhiễm qua đường máu. Tuy nhiên, tỉ lệ này là rất hiếm khi xảy ra, kể cả trường hợp người mắc bệnh sùi mào gà đi hiến máu nhân đạo thì cũng gây ra khả năng lây bệnh rất thấp.

Bạn L thân mến! Trường hợp của bạn không gọi là lây bệnh sùi mào gà qua đường máu vì cả hai chị em bạn bị thương, trầy xước ở chân. Sau đó các bạn lại có sự tiếp xúc thông qua 2 vết thương hở. Như vậy, trường hợp của bạn được coi là lây truyền bệnh qua tiếp xúc gián tiếp và bạn có nguy cơ mắc bệnh sùi mào gà từ chị gái của mình. Bác sĩ của phòng khám xin đưa ra một số lời khuyên cho bạn như sau:

Đi thăm khám ngay tại các cơ sở y tế uy tín để được làm xét nghiệm chẩn đoán có mắc bệnh sùi mào gà hay không?

Vệ sinh sạch sẽ vết thương hở, không được tùy tiện sử dụng bất cứ loại thuốc nào để bôi vào chỗ vết thương hở hoặc uống.

Giữ tâm lý thoải mái, không lo lắng hoặc suy nghĩ quá nhiều vì bệnh sùi mào gà có thể chữa khỏi nếu bạn phát hiện và điều trị sớm.

Bệnh sùi mào gà nếu không được điều trị sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của cả nam và nữ. Đặc biệt nếu để kéo dài tình trạng mắc bệnh sùi mào gà thì đồng nghĩa với việc bạn sẽ tăng nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung ở nữ giới và ung thư dương vật ở nam giới, gây nguy hại đến tính mạng của bệnh nhân. Chính vì thế, bạn cần chủ động trong việc phòng tránh và điều trị bệnh bằng cách quan hệ tình dục an toàn, thăm khám sức khỏe định kỳ thường xuyên, tiêm phòng HPV để tầm soát bệnh sùi mào gà và các bệnh xã hội nguy hiểm khác.

Mọi thắc mắc liên quan đến vấn đề “sùi mào gà có lây qua đường máu không?”, Bạn liên hệ số điện thoại hoặc click vào box chát để được các chuyên gia của phòng khám tư vấn miễn phí.

Chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc!

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?