- Trang chủ /
- Bệnh xã hội /
- Sùi mào gà /
- Dấu hiệu sùi mào gà ở trẻ sơ sinh cách chữa trị và phòng tránh
Dấu hiệu sùi mào gà ở trẻ sơ sinh cách chữa trị và phòng tránh
-
Cập nhật lần cuối: 20-03-2018 14:10:18
-
Rất nhiều người không tin có sùi mào gà ở trẻ nhỏ mà vẫn cho rằng bệnh sùi mào gà chỉ có ở người trưởng thành, người có đời sống tình dục bừa bãi. Tuy nhiên bệnh sùi mào gà có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi kể cả trẻ sơ sinh. Vì vậy rất nhiều bậc cha mẹ khi thấy trẻ nhỏ bị sùi mào gà lại không biết những kiến thức cơ bản về bệnh và không biết xử lý ra sao. Bài viết này sẽ cung cấp cho các bậc phụ huynh về dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở trẻ sơ sinh và cách điều trị sùi mào gà ở trẻ.
Những biểu hiện của bệnh sùi mào gà ở trẻ
Bệnh sùi mào gà ở trẻ em thường xuất hiện ở các vị trí khác nhau tùy vào con đường trẻ bị lây nhiễm sùi mào gà. Bề mặt niêm mạc của trẻ xuất hiện các sùi nhỏ, mềm, màu hồng nhạt, cao dần lên như những nhú gai có đường kính từ 1-2 mm. Sau 1 thời gian các sùi nhỏ này sẽ hợp lại với nhau thành 1 khối có hình dáng giống như mào gà hoặc hoa súp lơ. Những mảng sùi mào gà này có bề mặt mềm, mủn ra, ẩm ướt, có mủ nếu ấn vào các nhú sùi. Chúng không gây đau cho trẻ nhưng khiến trẻ cảm thấy mắc, hoặc ngứa vì thế trẻ rất hay gãi nên rất dễ gây nhiễm trùng cho trẻ.
Nguyên nhân gây nhiễm bệnh sùi mào gà ở trẻ
- Lây truyền từ mẹ sang con: Đây được cho là con đường phổ biến làm lây nhiễm bệnh sùi mào gà và các bệnh xã hội sang trẻ sơ sinh. Bộ phận sinh dục của nữ giới, đặc biệt là ở âm đạo người mẹ bị nhiễm sùi mào gà có chứa nhiều virus HPV. Khi đứa trẻ được sinh thường các virus sẽ xâm nhập khi qua âm đạo. Trường hợp này thường gây bệnh sùi mào gà ở miệng và mắt của trẻ.
- Lây nhiễm sùi mào gà cho trẻ qua nhau thai: Nếu trong quá trình mang thai, trong cơ thể người mẹ có chứa virus HPV gây bệnh sùi mào gà thì người mẹ hoàn toàn có thể lây nhiễm sùi mào gà cho trẻ qua nhau thai, nước ối và trẻ dễ bị sùi mào gà bẩm sinh ở trẻ.
- Lây nhiễm qua tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh: Trẻ thường xuyên tiếp xúc với người mẹ bị mắc sùi mào gà, hoặc người bị bệnh sùi mào gà thường ôm hôn trẻ thì rất dễ gây lây nhiễm sùi mào gà ở trẻ. Trong quá trình người mẹ tắm, giặt quần áo, rửa mặt cho trẻ. vô tình sẽ tạo cho vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh cho trẻ.
- Sử dụng chung đồ với người bệnh: Trẻ thường hiếu động, vậy nên rất dễ xuất hiện những trầy xước trên niêm mạc da, và sức đề kháng của trẻ thường rất kém vậy nếu cho trẻ sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người bị mắc bệnh thì nguy cơ trẻ bị lây nhiễm bệnh sùi mào gà là rất cao.
Tác hại khi trẻ bị mắc sùi mào gà
Thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở trẻ sơ sinh thường ngắn hơn người lớn, nhưng thông thường là khoảng 3 tháng sau khi nhiễm virus. Trẻ thường có sức đề kháng kém vì vậy khi bị bệnh sùi mào gà trẻ thường bị nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe như:
Gây ra các bệnh về đường hô hấp: Khi xâm nhập vào cơ thể trẻ các virus HPV thường gây ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống hô hấp của trẻ, khiến trẻ cảm thấy khó chịu, quấy khóc, nôn trớ hoặc gây ra các bệnh về đường hô hấp của trẻ như viêm họng cấp tính, ung thư vòm họng ở trẻ.
Trong thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở trẻ thì thường trẻ chưa xuất hiện các dấu hiệu triệu chứng bệnh sùi mào gà nên rất khó nhận biết được. Tuy nhiên khi sùi mào gà ở trẻ vào giai đoạn bùng phát, thì biểu hiện sùi mào gà ở trẻ thường xuất hiện tại một số vị trí dễ nhận biết như bộ phận sinh dục, xung quanh vùng hậu môn hoặc ở đường hô hấp. Sùi mào gà biểu hiện với các mụn sùi nhỏ có màu hồng nhạt, gây ngứa, thỉnh thoảng chảy dịch, có thể chứa cả máu.
Chữa sùi mào gà ở trẻ em như thế nào?
Khi nhận thấy con có các dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở trẻ, các bậc cha mẹ nên nhanh chóng đưa trẻ đi đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được chữa trị. Trong quá trình điều trị nên kết hợp điều trị cả mẹ và con để tránh nguy cơ tái nhiễm bệnh sùi mào gà. Có lẽ bạn nên xem thêm về : Bệnh sùi mào gà có chữa khỏi được không?
Việc điều trị sùi mào gà ở trẻ sơ sinh cần hết sức lưu ý. Bởi sức khỏe của trẻ đang còn rất yếu và non nớt. Vì vậy mọi phương pháp điều trị sùi mào gà ở trẻ đều phải được cân nhắc kỹ càng và phù hợp với từng đối tượng. Kèm theo đó việc chữa trị nhanh chóng sẽ giúp cho trẻ tránh được những biến chứng nguy hiểm sau này.
Phòng bệnh sùi mào gà cho trẻ
Những ảnh hưởng của bệnh sùi gà tới trẻ là rất nguy hiểm. Vì vậy, việc nắm rõ những kiến thức cần thiết để phòng tránh bệnh sùi mào gà là vô cùng cần thiết.
- Chị em phụ nữ nên thực hiện khám sức khỏe tổng quát trước khi mang thai. Nếu mẹ nào bị sùi mào gà cần phải chữa trị triệt để trước khi mang thai, hạn chế tối đa việc lây nhiễm mần bệnh xang thai nhi trong quá trình mang thai.
- Nếu phát hiện bị nhiễm sùi mào gà khi mang thai cần phải điều trị sớm và triệt để. Tốt nên chọn phương pháp sinh mổ để đảm bảo an toàn cho trẻ.
Khi thấy trẻ có những dấu hiệu của bệnh sùi mào gà, phải đưa trẻ tới ngay những cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám kịp thời.
Trên đây là những chia sẻ của các chuyên gia phòng khám về dấu hiệu sùi mào gà ở trẻ sơ sinh, cách điều trị và phòng tránh. Hi vọng sẽ cung cấp cho các bậc cha mẹ những kiến thức, từ đó có thể bảo vệ tốt cho đứa con yêu của mình.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà không [Tư Vấn]
Xét nghiệm máu là một trong những phương pháp xét nghiệm phổ biến, nhằm chẩn đoán nhiều bệnh lý khác nhau trong cơ thể. Vậy xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà không? Đây là một trong những th...Xem chi tiết
-
Sùi mào gà ở vùng kín có biểu hiện thế nào?
Sau khi có sự tiếp xúc với mầm bệnh, thông thường vùng kín sẽ không xảy ra bất cứ những dấu hiệu nào khác lạ mà phải qua thời gian 2 đến 9 tháng ủ bệnh vùng kín mới xuất hiện những dấu...Xem chi tiết
-
Sùi mào gà thường mọc ở đâu?
Sùi mào gà thường mọc ở đâu? Là vấn đề mà rất nhiều người bệnh còn thắc mắc khi không may bị mắc bệnh. Có rất nhiều người bệnh lầm tưởng rằng sùi mào gà chỉ mọc tại bộ phận sinh...Xem chi tiết
-
Thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở miệng bao lâu?
Thời gian ủ bệnh sùi mào gà là khoảng thời gian sau khi bệnh nhân bắt đầu có sự tiếp xúc với nguồn bệnh đến khi bệnh xuất hiện những dấu hiệu đầu tiên. Thời gian ủ bệnh sùi mào gà dài...Xem chi tiết
-
Mụn cóc sinh dục có tự khỏi không
Mụn cóc sinh dục có tự khỏi không là vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm của các độc giả. Với dạng câu hỏi này chuyên gia phòng khám bệnh xã hội chúng tôi xin được phân tích thông...Xem chi tiết
-
Đốt điện sùi mào gà có đau không?
Đốt điện sùi mào gà có đau không? Đốt sùi mào gà là cách chữa sùi mào gà được áp dụng từ rất lâu trước đây. So với nhiều phương pháp điều trị sùi mào gà hiện đại thì phương pháp...Xem chi tiết