- Trang chủ /
- Bệnh xã hội /
- Sùi mào gà /
- Sùi mào gà ở miệng, ở lưỡi có biểu hiện như thế nào?
Sùi mào gà ở miệng, ở lưỡi có biểu hiện như thế nào?
-
Cập nhật lần cuối: 11-12-2017 17:09:28
-
Sùi mào gà ở miệng lưỡi là bệnh rất hay được nhắc đến, nhiều người nghĩ bệnh sùi mào gà chỉ xuất hiện ở bộ phận sinh dục mà không thể có ở miệng, lưỡi của nam và nữ giới. Tuy nhiên, ít ai biết được, sùi mào gà còn có thể xuất hiện cả ở miệng, ở lưỡi nếu như bạn có quan hệ tình dục bằng đường miệng (oral sex). Vậy sùi mào gà ở miệng, ở lưỡi có biểu hiện như thế nào?
Sùi mào gà ở miệng có biểu hiện như thế nào?
Hình ảnh sùi mào gà ở miệng
Bệnh sùi mào gà ở miệng là như thế nào?
Bệnh sùi mào gà ở miệng là bệnh lây truyền qua đường miệng do người bệnh có quan hệ bằng miệng với người bị nhiễm virus HPV. Sùi mào gà ở miệng gây ra là do sự tiếp xúc của virus HPV tới niêm mạc hoặc những vết thương hở ở miệng của người không mắc bệnh và xuất hiện dấu hiệu của bệnh sùi mào gà ở ngay tại miệng, lưỡi. Chính vì thế, bệnh sùi mào gà có thể xuất hiện ở xung quanh miệng, trong miệng, họng, môi, lưỡi, thậm chí là mắt.
Biểu hiện của sùi mào gà ở miệng lưỡi thường xuất hiện các u nhú, sùi màu hồng, không đau không ngứa tại vùng quanh miệng, hàm, lưỡi. Lúc đầu có kích thước nhỏ tầm vài cm sau phát triển và liên kết thành từng mảng, đám giống như mào con gà hay hoa súp lơ.
Người bị sùi mào gà ở miệng sẽ có cảm giác khó chịu, vướng víu khi ăn uống do các nhú sùi ngày càng phát triển nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời. Mặt khác miệng là nơi chúng ta thường xuyên ăn uống và đưa chất dinh dưỡng vào cơ thể. Vì thế luôn trong tình trạng ẩm ướt và đây chinh là điều kiện lý tưởng cho virus HPV gây sùi mào gà phát triển rộng hơn và là vấn đề khó khăn cho quá trình chữa sùi mào gà ở miệng.
Bị bệnh sùi mào gà ở miệng do đâu?
Có khá nhiều nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà ở miệng tuy nhiên theo các chuyên gia phòng khám bệnh xã hội có nhiều năm kinh nghiệm trong chữa trị bệnh sùi mào gà cho hay: Có một số con đường khiến bạn có thể bị lây nhiễm bệnh sùi mào gà ở miệng như sau:
Mắc bệnh sùi mào gà ở miệng do quan hệ bằng miệng với người bị bệnh sùi mào gà:
Bạn hoàn toàn có khả năng bị lây nhiễm sùi mào gà, mà cụ thể là bệnh sùi mào gà ở miệng nếu bạn có có quan hệ tình dục bằng đường miệng (oral sex) với người mắc bệnh sùi mào gà. Đây được coi là con đường nhanh gây lây nhiễm sùi mào gà ở miệng và các chứng bệnh xã hội nguy hiểm khác như bệnh giang mai, mụn rộp sinh dục, ...
Quá trình lây nhiễm sùi mào gà ở miệng diễn ra như sau: Khi bạn quan hệ bằng miệng với người mắc bệnh dù là bằng đường miệng hay bằng cơ quan sinh dục thì virus HPV sẽ từ cơ thể người bệnh xâm nhập vào cơ thể bạn thông qua tuyến nước bọt hoặc các vết sước ở miệng. Sau thời gian ủ bệnh khoảng từ 2 -9 tháng, bạn sẽ xuất hiện các biểu hiện của bệnh sùi mào gà ở miệng, ngay tại vị trí đầu tiên tiếp xúc với virus HPV sau đó mới phát triển ra các vị trí khác như lưỡi, họng, mắt.
Bị sùi mào gà ở miệng do hôn người mắc bệnh sùi mào gà
Khi bạn có quan hệ bằng miệng với người bị sùi mào gà ở miệng thì virus HPV sẽ theo tuyến nước bọt hoặc các thương tổn tại vùng răng miệng mà xâm nhập vào cơ thể và gây sùi mào gà ở miệng, lưỡi, cổ họng. Đặc biệt ở những người có các chứng bệnh về răng miệng như sâu răng, viêm lợi, hay bị nha chu,... thì nguy cơ lây nhiễm sùi mào gà ở miệng qua hành hộng này càng cao.
Dùng chung vật dụng vệ sinh răng miệng với người bị bệnh cũng có nguy cơ mắc bệnh sùi mào gà ở miệng
Các vật dụng vệ sinh cá nhân như khăn mặt, bàn chải đánh răng, hay dao cạo dâu của người bị bệnh sẽ là nơi trú ngụ an toàn và lý tưởng cho virus HPV gây bệnh sùi mào gà. Vì vậy nếu bạn sử dụng chung các vật dụng này thì bạn hoàn toàn có nguy cơ bị lây nhiễm sùi mào gà cụ thể là sùi mào gà ở miệng lưỡi.
Biểu hiện bệnh sùi mào gà ở miệng có những đặc điểm cơ bản như sau:
Sau thời gian ủ bệnh từ 2-9 tháng, bệnh sùi mào gà ở miệng có những biểu hiện cụ thể:
- Người bệnh ban đầu xuất hiện những u nhỏ màu hồng nhạt, mềm, đường kính từ 1-2mm, không đau, không ngứa ở xung quanh miệng, lợi, vòm họng hoặc ngay hàm. Sau đó phát phát triển rộng sang các vị trí xung quanh khiến người bệnh có cảm giác vướng, khó chịu trong ăn uống, thậm chí khi ho có thể gây xuất huyết vùng họng.
- Về sau những nốt u nhú này phát triển lan rộng ra, tạo thành mảng giống như mào gà hoặc hoa súp lơ. nếu không chữa trị kịp thời sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, đời sống của người bệnh.
Tác hại của bệnh sùi mào gà ở miệng:
Bệnh sùi mào gà ở miệng rất dễ bị nhầm lẫn với trường hợp nhiệt miệng, viêm lợi vì thế nhiều người chủ quan không thăm khám khiến bệnh phát triển đến giai đoạn muộn và gây nhiều biến chứng cho cơ thể người bệnh như:
Sùi mào gà ở miệng gây khó khăn trong việc ăn uống
Quả thật vậy, bệnh nhân mắc sùi mào gà ở miệng sẽ rất khó khăn trong việc ăn uống và nạp năng lượng vào cơ thể. Bởi khi các nốt sùi đã phát triển rộng ra và lớn lên sẽ chiếm phần lớn thể tích vùng khoang miệng, lưỡi họng. Khi đó mỗi khi ăn uống, thức ăn sẽ thường bị cản trở trước khi đưa xuống họng.
Thậm chí nếu người bệnh sử dụng các thức ăn cứng và thường xuyên khi đi qua miệng rất dễ cọ sát với các u nhú sùi, sẽ gây trầy sước hoặc chảy máu, gây viêm nhiễm nhú sùi, khiến người bệnh đau đớn và có cảm giác khó chịu mỗi khi ăn uống.
Bệnh sùi mào gà ở miệng gây ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh
Miệng, môi, mắt lưỡi là các vị trí dễ dàng nhìn thấy, Vì vậy khi mắc sùi mào gà ở miệng hay sùi mào gà ở lưỡi, môi thì tại các vị trí này sẽ xuất hiện các u nhú sùi phát triển và lan rộng gây mất thẫm mỹ cho người bệnh, làm cho người bệnh ngại giao tiếp hoặc ngại phải đối diện với người khác, xa lánh mọi người từ đó gây tâm lý tự ti cho người bệnh.
Sùi mào gà ở miệng gây ảnh hưởng đến chất lượng đời sống vợ chồng:
Khi bị bệnh sùi mào gà ở miệng, người bệnh thường có tâm lý e ngại, không dám quan hệ tình dục, vì sợ bị đối phương phát hiện, và thường có tâm lý sợ hãi, xa lánh không quan hệ tình dục. Từ đó gây ảnh hưởng đến cuộc sống vợ chồng.
Sùi mào gà ở miệng làm tăng nguy cơ gây ung thư vòm họng
Khi bị sùi mào gà ở miệng người bệnh hoàn toàn có thể bị nhiễm trùng hoặc bị sang chấn khoang miệng. Đặc biệt, nếu người bệnh bị nhiễm tuýp virus HPV 16 và 18 và không kịp thời chữa trị thì nguy cơ cao là người bệnh có thể bị biến chứng sang bị ung thư vòm họng.
Nhìn chung những tác hại của bệnh sùi mào gà ở miệng là rất nguy hiểm. Chính vì vậy mà bệnh nên được phát hiện sớm và chữa trị kịp thời. Ngay khi phát hiện các dấu hiệu bất thường ở miệng, người bệnh nên tìm đến bệnh viện hoặc các phòng khám, cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và chữa trị kịp thời, hạn chế tối đa những biến chứng mà sùi mào gà ở miệng gây ra.
Biểu hiện bệnh sùi mào gà ở lưỡi
Hình ảnh sùi mào gà ở lưỡi
Sùi mào gà ở lưỡi là gì?
Sùi mào gà ở lưỡi là một dạng biểu hiện của bệnh sùi mào gà, sùi mào gà ở lưỡi xuất hiện do virus HPV xâm nhập và gây ra các biểu hiện ở ngay đầu lưỡi, cuống lưỡi hoặc dưới lưỡi.
Biểu hiện sủa sùi mào gà ở lưỡi thường xuất hiện các u nhú thịt màu hồng, mềm, sau liên kết thành từng đám phát triển rộng ra và gây khó chịu cho người bệnh. Do sùi mào gà ở lưỡi thường mọc chủ yếu ở đầu lưỡi nên gây mất thẫm mỹ cho người bệnh, khiến người bệnh có tâm lý ngại ngùng mỗi khi tiếp xúc, rất sợ người khác phát hiện từ đó sẽ dần xa lánh mọi người.
Sùi mào gà ở lưỡi nếu không được điều trị kịp thời thì sẽ khiến các đám sùi vỡ ra tạo cảm giác đau đớn cho người bệnh, là khi nuốt thức ăn hoặc nuốt nước bọt, triệu chứng giống như viêm vòm họng. Vì vậy, khi bạn thấy bệnh lâu ngày vẫn không khỏi mặc dù đã dùng thuốc thì nên chú ý đi khám và làm xét nghiệm cẩn thận.
Nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà ở lưỡi
Nguyên nhân gây sùi mào gà ở lưỡi là do bạn có quan hệ tình dục bằng miệng, lưỡi hoặc virus HPV tiếp xúc với vết thương hở trên lưỡi của bạn.
Thời gian ủ bệnh cũng từ 2-9 tháng, sau đó bệnh sùi mào gà ở lưỡi bắt đầu có những biểu hiện như:
- Xung quanh lưỡi, amidan, khoang miệng xuất hiện các u nhú có màu trắng hoặc màu hồng, mềm, đường kính từ 1-2mm, không ngứa, không đau.
- Càng về sau, sùi mào gà ở lưỡi lại càng lan rộng ra các vị trí xung quanh như dưới lưỡi, lợi, má...
Tác hại của bệnh sùi mào gà ở lưỡi
Những tác hại của bệnh sùi mào gà ở lưỡi cũng khá giống những tác hại của bệnh sùi mào gà ở miệng như:
Sùi mào gà ở lưỡi gây ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh
Khi mắc sùi mào gà ở lưỡi thường gây mất thẩm mỹ cho người bị bệnh, khiến bệnh nhân mất tự tin trong vấn đề giao tiếp, ngại và sợ bị đối phương phát hiện, thường xuyên lánh xa mọi người, dần dần nảy sinh tâm lý tự ti, ngại tiếp xúc.
Sùi mào gà ở lưỡi khiến người bệnh gặp khó khăn trong ăn uống
Khi mắc sùi mào gà ở lưỡi người bệnh sẽ rất khó khăn trong việc ăn uống, đặc biệt là nuốt thức ăn. Bởi khi các u nhú sùi đã phát triển nhiều và rộng ra sẽ chiếm thêm nhiều diện tích ở miệng và khiến cho việc nhai và nuốt thức ăn sẽ khó khăn hơn rất nhiều.
Người bị sùi mào gà ở lưỡi rất dễ bị trầy xước, chảy máu các u nhú sùi nếu thường xuyên ăn uống các đồ ăn cứng, sắc nhọn,..
Mắc sùi mào gà ở lưỡi dễ gây biến chứng liên quan đến miệng lưỡi
Sùi mào gà ở lưỡi dể lâu sẽ có thể xảy ra các biến chứng khác liên quan đến miệng và lưỡi nếu không được chữa trị kịp thời
Thông qua vết thương hở của người bình thường, virus HPV có thể xâm nhập và gây bệnh ngay lập tức cho người đó tại vị trí mà nó tiếp xúc. Ngoài ra, quan hệ tình dục bằng đường miệng cũng là nguyên nhân rất phổ biến gây nhiễm bệnh sùi mào gà. Sùi mào gà ở lưỡi, sùi mào gà ở miệng hay sùi mào gà ở cổ họng, ở môi là những vị trí rất nhạy cảm, hay bị nhầm lẫn với bệnh khác và nó khiến người bệnh cảm thấy tự ti, ngại tiếp xúc với mọi người.
Hiện nay có rất nhiều phương pháp chữa trị bệnh sùi mào gà như điều trị bằng thuốc, sử dụng phương pháp đốt sùi mào gà như đốt điện, đốt laser sùi mào gà. Tuy nhiên những phương pháp này thường rất khó điều trị tận gốc được mầm bệnh. Tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh hiện đang áp dụng phương pháp dao LEEP trong điều trị triệt để bệnh sùi mào gà. Hằng năm phòng khám đã áp dụng và chữa trị thành công cho hàng nghìn bệnh nhân mắc bệnh sùi mào gà. Phương pháp dao LEEP hiện đã được rất nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn là phương pháp chữa sùi mào gà hiệu quả hiện nay.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà không [Tư Vấn]
Xét nghiệm máu là một trong những phương pháp xét nghiệm phổ biến, nhằm chẩn đoán nhiều bệnh lý khác nhau trong cơ thể. Vậy xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà không? Đây là một trong những th...Xem chi tiết
-
Sùi mào gà ở vùng kín có biểu hiện thế nào?
Sau khi có sự tiếp xúc với mầm bệnh, thông thường vùng kín sẽ không xảy ra bất cứ những dấu hiệu nào khác lạ mà phải qua thời gian 2 đến 9 tháng ủ bệnh vùng kín mới xuất hiện những dấu...Xem chi tiết
-
Sùi mào gà thường mọc ở đâu?
Sùi mào gà thường mọc ở đâu? Là vấn đề mà rất nhiều người bệnh còn thắc mắc khi không may bị mắc bệnh. Có rất nhiều người bệnh lầm tưởng rằng sùi mào gà chỉ mọc tại bộ phận sinh...Xem chi tiết
-
Thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở miệng bao lâu?
Thời gian ủ bệnh sùi mào gà là khoảng thời gian sau khi bệnh nhân bắt đầu có sự tiếp xúc với nguồn bệnh đến khi bệnh xuất hiện những dấu hiệu đầu tiên. Thời gian ủ bệnh sùi mào gà dài...Xem chi tiết
-
Mụn cóc sinh dục có tự khỏi không
Mụn cóc sinh dục có tự khỏi không là vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm của các độc giả. Với dạng câu hỏi này chuyên gia phòng khám bệnh xã hội chúng tôi xin được phân tích thông...Xem chi tiết
-
Đốt điện sùi mào gà có đau không?
Đốt điện sùi mào gà có đau không? Đốt sùi mào gà là cách chữa sùi mào gà được áp dụng từ rất lâu trước đây. So với nhiều phương pháp điều trị sùi mào gà hiện đại thì phương pháp...Xem chi tiết