- Trang chủ /
- Bệnh xã hội /
- Sùi mào gà /
- Sùi mào gà ở vùng kín có biểu hiện thế nào?
Sùi mào gà ở vùng kín có biểu hiện thế nào?
-
Cập nhật lần cuối: 08-03-2018 09:32:36
-
Sau khi có sự tiếp xúc với mầm bệnh, thông thường vùng kín sẽ không xảy ra bất cứ những dấu hiệu nào khác lạ mà phải qua thời gian 2 đến 9 tháng ủ bệnh vùng kín mới xuất hiện những dấu hiệu của bệnh. Các dấu hiệu của bệnh sùi mào gà được chia làm 2 giai đoạn nhưng thực tế khoảng thời gian giữa 2 giai đoạn không quá dài. Các dấu hiệu giai đoạn đầu nếu không được phát hiện kịp thời thì sẽ rất nhanh chóng chuyển sang giai đoạn 2. Một số dấu hiệu của bệnh sùi mào gà ở vùng kín:
Biểu hiện sùi mào gà ở vùng kín
Sùi mào gà ở vùng kín giai đoạn 1
Sau khi kết thúc giai đoạn ủ bệnh, virus HPV bắt đầu gây ra các triệu chứng tại vùng kín của người bệnh như: vùng kín xuất hiện một số chấm đỏ có kích thước khoảng vài mm, không gây ngứa không gây đau nên đa phần người bệnh thường bỏ qua.
Sùi mào gà ở vùng kín giai đoạn 2
Sau khoảng vài tuần, thậm chí nếu như sức đề kháng của người bệnh yếu thì chỉ khoảng hơn 10 ngày là các dấu hiệu bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn 2. Dấu hiệu điển hình của giai đoạn 2 đó là những mụn sùi có kích thước rất to do những mụn sùi nhỏ liên kết lại với nhau. Bề mặt của chúng khá mềm và hơi mủn. Dùng ngón tay ấn vào mụn sùi sẽ thấy có mủ và máu chảy ra.
Những dấu hiệu của bệnh sùi mào gà ở vùng kín thường thấy nhiều ở âm đạo, âm hộ, môi lớn, môi bé, có thể lan sâu vào cổ tử cung của nữ giới. Nam giới thường mụn sùi sẽ mọc ở thân dương vật, bao quy đầu, vùng bìu… Đôi khi những mụn sùi mào gà có thể lan rộng đến cả hậu môn của người bệnh vì khoảng cách giữa 2 bộ phận này khá gần.
Cách chữa bệnh sùi mào gà ở vùng kín
Những dấu hiệu bệnh sùi mào gà khá thầm lặng nên người bệnh phải thật chú ý quan sát mới có thể nhận ra được, đặc biệt ở giai đoạn 1 của bệnh. Đa phần người bệnh chỉ phát hiện ra bệnh khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng.
Cách điều trị bệnh sùi mào gà ở bộ phận sinh dục ở các giai đoạn khác nhau cũng có những phương pháp khác biệt. Thông thường cách chữa bệnh sùi mào gà giai đoạn nặng sẽ khá phức tạp và tốn kém.
Điều trị bệnh sùi mào gà ở vùng kín giai đoạn 1
Giai đoạn này người bệnh sẽ được điều trị bằng thuốc kháng sinh. Thuốc sẽ được kết hợp giữa thuốc uống và thuốc bôi để cho hiệu quả cao . Bác sĩ sẽ kê đơn cho bạn căn cứ vào tình trạng bệnh và thể trạng sức khỏe của bạn. Vì thế tuyệt đối không được sử dụng đơn thuốc của người khác để chữa bệnh.
Điều trị bệnh sùi mào gà ở vùng kín giai đoạn 2
Ở giai đoạn 2, người bệnh bắt buộc phải điều trị bằng phương pháp ngoại khoa (đốt sùi mào gà). Khi sử dụng phương pháp này tùy theo tình trạng cụ thể mà các bác sĩ có thể kết hợp với thuốc bôi để loại bỏ sùi mào gà.
Hai phương pháp điều trị này đều có một hạn chế rất lớn đó là khả năng bệnh quay trở lại là rất cao do những phương pháp này không thể tác động được đến virus đang hoạt động tại vùng kín. Những phương pháp đốt sùi mào gà còn khiến người bệnh phải chịu nhiều đau đớn và nguy cơ để lại sẹo xấu là cao.
Do những hạn chế của 2 phương pháp này mà các bác sĩ thường khuyến khích người bệnh điều trị bằng một phương pháp mới đó là phương pháp dao LEEP. Phương pháp này đã khắc phục được hầu hết những nhược điểm của 2 phương pháp điều trị bệnh trên.
Thứ phương pháp dao LEEP sử dụng bức xạ nhiệt và tia huỳnh quang để loại bỏ tận gốc những mụn sùi mào gà. Sau đó là sự can thiệp của oxy singlet từ máy dao LEEP để cải thiện hoạt động của các tế bào bị tổn thương từ đó ngăn ngừa nguy cơ bệnh có thể trở lại.
Thứ hai sự can thiệp chính xác vào các vùng bị bệnh dựa trên sự quản lý bằng máy móc hiện đại sẽ giúp người bệnh tránh khỏi những cơn đau. Vùng tổn thương cũng rất ít và thời gian phục hồi nhanh chóng.
Trên đây là những thông tin về bệnh sùi mào gà ở vùng kín như dấu hiệu của bệnh và cách chữa trị. Nếu bạn còn thắc mắc hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline 0386.977.199 để nhận được tư vấn nhanh .
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà không [Tư Vấn]
Xét nghiệm máu là một trong những phương pháp xét nghiệm phổ biến, nhằm chẩn đoán nhiều bệnh lý khác nhau trong cơ thể. Vậy xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà không? Đây là một trong những th...Xem chi tiết
-
Sùi mào gà thường mọc ở đâu?
Sùi mào gà thường mọc ở đâu? Là vấn đề mà rất nhiều người bệnh còn thắc mắc khi không may bị mắc bệnh. Có rất nhiều người bệnh lầm tưởng rằng sùi mào gà chỉ mọc tại bộ phận sinh...Xem chi tiết
-
Thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở miệng bao lâu?
Thời gian ủ bệnh sùi mào gà là khoảng thời gian sau khi bệnh nhân bắt đầu có sự tiếp xúc với nguồn bệnh đến khi bệnh xuất hiện những dấu hiệu đầu tiên. Thời gian ủ bệnh sùi mào gà dài...Xem chi tiết
-
Mụn cóc sinh dục có tự khỏi không
Mụn cóc sinh dục có tự khỏi không là vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm của các độc giả. Với dạng câu hỏi này chuyên gia phòng khám bệnh xã hội chúng tôi xin được phân tích thông...Xem chi tiết
-
Đốt điện sùi mào gà có đau không?
Đốt điện sùi mào gà có đau không? Đốt sùi mào gà là cách chữa sùi mào gà được áp dụng từ rất lâu trước đây. So với nhiều phương pháp điều trị sùi mào gà hiện đại thì phương pháp...Xem chi tiết
-
Sùi mào gà ở mắt biểu hiện và cách chữa an toàn
Sùi mào gà là chứng bệnh xã hội khá phổ biến tuy nhiên sùi mào gà ở mắt lại rất hiếm gặp. Vì thế rất nhiều người bị sùi mào gà ở mắt đều có chung một thắc mắc: Sùi mào gà ở mắt...Xem chi tiết