- Trang chủ /
- Bệnh xã hội /
- Sùi mào gà /
- Thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở miệng bao lâu?
Thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở miệng bao lâu?
-
Cập nhật lần cuối: 03-03-2018 10:00:10
-
Thời gian ủ bệnh sùi mào gà là khoảng thời gian sau khi bệnh nhân bắt đầu có sự tiếp xúc với nguồn bệnh đến khi bệnh xuất hiện những dấu hiệu đầu tiên. Thời gian ủ bệnh sùi mào gà dài hay ngắn là do cơ địa của từng người. Thông thường, thời gian ủ bệnh sùi mào gà trong miệng hay thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở cơ quan sinh dục là giống nhau. Trong bài viết dưới đây, các bác sĩ của phòng khám Hưng Thịnh sẽ cung cấp cho bạn một số thông tin về thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở miệng.
Thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở miệng bao lâu?
Trung bình thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở miệng khoảng từ 2 - 9 tháng. Nhưng điều này không phải đúng với tất cả bệnh nhân. Sự phụ thuộc vào cơ địa của từng người được biểu hiện như sau:
Người có hệ miễn dịch kém thì thời gian ủ bệnh càng ngắn, chỉ khoảng từ 3 - 4 tuần, thậm chí là ngắn hơn thì bệnh nhân đã thấy xuất hiện những triệu chứng của bệnh sùi mào gà.
Với những người có sức đề kháng tốt, cơ địa khỏe mạnh và trước đó không có tiền sử mắc bệnh gì thì thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở miệng sẽ lâu hơn khoảng 5-9 tháng. Cũng có những người hệ miễn dịch cao thì thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở miệng còn lên đến 1 năm. Sau đó các triệu chứng của bệnh mới bắt đầu xuất hiện.
Các chuyên gia của phòng khám Hưng Thịnh cho biết, trong thời gian ủ bệnh sùi mào gà thì rất khó có thể kiểm tra sự tồn tại của virus HPV. Do đó, chỉ đến khi các virus HPV đạt đến một số lượng định trong cơ thể thì thông qua các phương pháp làm xét nghiệm, bác sĩ mới có thể chẩn đoán được bạn có mắc bệnh sùi mào gà hay không. Đối với bệnh sùi mào gà ở miệng cũng vậy.
Biểu hiện bệnh sùi mào gà ở miệng
Sau thời gian ủ bệnh, các triệu chứng bệnh sùi mào gà ở miệng bắt đầu xuất hiện với những đặc điểm như sau:
Các nốt sùi nhỏ nhô cao như nhú gai, màu hồng nhạt, đường kính khoảng từ 1 - 2 mm. Ban đầu các nốt sùi này xuất hiện độc lập, càng về sau khi bệnh không được điều trị thì vùng sùi sẽ lan rộng, liên kết với nhau thành mảng to giống như hoa súp lơ hoặc mào gà, chiều dài có thể lên tới vài cm. Lúc này, các nốt sùi sẽ mềm mủn, ẩm ướt và ấn vào sẽ có mủ chảy ra. Một số bệnh nhân còn có cảm giác đau rát và ngứa ngáy.
Các nốt sùi này sẽ xuất hiện ở khoang miệng, lưỡi, họng hoặc ngay môi. Thông thường, bệnh nhân rất hay nhầm lẫn các triệu chứng của bệnh sùi mào gà ở miệng với triệu chứng của các bệnh răng miệng khác. Do đó, nhiều bệnh nhân tự ý mua thuốc sử dụng khi chưa có sự chỉ dẫn của bác sĩ, kết quả là bệnh không khỏi mà ngày càng bị nặng hơn.
Bệnh nhân có cảm giác đau rát ở miệng, họng, gặp khó khăn trong việc ăn uống và giao tiếp với người khác. Nhiều trường hợp còn có biểu hiện sốt nhẹ và mệt mỏi.
Để phòng tránh bệnh sùi mào gà ở miệng, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:
Quan hệ tình dục bằng đường miệng an toàn, bạn nên dùng miếng lưới bảo vệ miệng khi quan hệ tình dục bằng hình thức này. Quan hệ tình dục an toàn, sống chung thủy để giảm bớt nguy cơ lây nhiễm bệnh sùi mào gà cũng như các bệnh xã hội khác.
Vệ sinh răng miệng sạch sẽ
Không dùng chung đồ dùng sinh hoạt với bất cứ ai, đặc biệt là đũa thìa hoặc các vật dụng có liên quan đến vùng miệng
Cân bằng chế độ dinh dưỡng, ăn đủ chất, thêm nhiều rau xanh và củ quả trong thực đơn hàng ngày để tăng sức đề kháng chống lại bệnh.
Tăng cường thể dục, thể thao và uống nhiều nước.
Thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở miệng cũng tương tự như thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở những bộ phận khác trên cơ thể bạn. Do đó, đây được xem là quãng thời gian rất nguy hiểm, dễ gây lây nhiễm bệnh cho người khác mà bản thân bạn cũng không biết. Chính vì thế, bạn cần phải có sự phòng tránh lây nhiễm bệnh sùi mào gà cho bản thân và những người xung quanh. Mọi thắc mắc, bạn vui lòng liên hệ số máy 0386.977.199 để được tư vấn miễn phí.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà không [Tư Vấn]
Xét nghiệm máu là một trong những phương pháp xét nghiệm phổ biến, nhằm chẩn đoán nhiều bệnh lý khác nhau trong cơ thể. Vậy xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà không? Đây là một trong những th...Xem chi tiết
-
Sùi mào gà ở vùng kín có biểu hiện thế nào?
Sau khi có sự tiếp xúc với mầm bệnh, thông thường vùng kín sẽ không xảy ra bất cứ những dấu hiệu nào khác lạ mà phải qua thời gian 2 đến 9 tháng ủ bệnh vùng kín mới xuất hiện những dấu...Xem chi tiết
-
Sùi mào gà thường mọc ở đâu?
Sùi mào gà thường mọc ở đâu? Là vấn đề mà rất nhiều người bệnh còn thắc mắc khi không may bị mắc bệnh. Có rất nhiều người bệnh lầm tưởng rằng sùi mào gà chỉ mọc tại bộ phận sinh...Xem chi tiết
-
Mụn cóc sinh dục có tự khỏi không
Mụn cóc sinh dục có tự khỏi không là vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm của các độc giả. Với dạng câu hỏi này chuyên gia phòng khám bệnh xã hội chúng tôi xin được phân tích thông...Xem chi tiết
-
Đốt điện sùi mào gà có đau không?
Đốt điện sùi mào gà có đau không? Đốt sùi mào gà là cách chữa sùi mào gà được áp dụng từ rất lâu trước đây. So với nhiều phương pháp điều trị sùi mào gà hiện đại thì phương pháp...Xem chi tiết
-
Sùi mào gà ở mắt biểu hiện và cách chữa an toàn
Sùi mào gà là chứng bệnh xã hội khá phổ biến tuy nhiên sùi mào gà ở mắt lại rất hiếm gặp. Vì thế rất nhiều người bị sùi mào gà ở mắt đều có chung một thắc mắc: Sùi mào gà ở mắt...Xem chi tiết