- Trang chủ /
- Bệnh xã hội /
- Bệnh giang mai /
- Tìm hiểu về xoắn khuẩn giang mai và thời gian ủ bệnh giang mai trong bao lâu
Tìm hiểu về xoắn khuẩn giang mai và thời gian ủ bệnh giang mai trong bao lâu
-
Cập nhật lần cuối: 04-12-2017 09:43:53
-
Xoắn khuẩn giang mai là virus gây triệu chứng bệnh giang mai ở người, 1 trong những bệnh xã hội rất nguy hiểm. Xoắn khuẩn giang mai khi tấn công vào cơ thể người sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí gây tử vong nếu như để chúng tấn công vào hệ tim mạch, hệ thần kinh trung ương. Vậy xoắn khuẩn giang mai là loại virus như thế nào, đặc điểm ra sao và thời gian ủ bệnh giang mai trong bao lâu. Những thông tin tìm hiểu về xoắn khuẩn giang mai và thời gian ủ bệnh giang mai trong bao lâu sẽ được cung cấp chi tiết trong bài viết dưới đây.
Tìm hiểu về xoắn khuẩn giang mai
Xoắn khuẩn giang mai là gì?
Xoắn khuẩn giang mai có tên khoa học là Treponema Pallidum là loại virus lây truyền quan đường tình dục được 2 nhà khoa học người Đức Schaudinn và Hoffmann phát hiện năm 1905 từ vết loét của một người bị bệnh. Từ đó đến nay các nhà khoa học vẫn không ngừng nghiên cứu để có thể tìm ra được phương pháp hay các loại thuốc có thể tiêu diệt virus gây benh xa hoi nguy hiểm này.
Cấu trúc của xoắn khuẩn giang mai
Hình ảnh phân tích cấu trúc xoắn khuẩn giang mai
Xoắn khuẩn giang mai có hình dạng như chiếc lò xo, mỗi một thực thể virus sẽ bao có từ 8 đến 11 vòng xoắn đều đặn và sát nhau. Các nhà khoa học cũng tìm ra một số loại thực thể virus có hình dạng hạt có 3 sợi nhỉ xoắn ngược chiều bao quanh tế bào.
Xoắn khuẩn giang mai có chiều dài 6-15 μm và rộng 0.1-0.2 μm, không có vỏ và không sinh màng tử, có lông ở hai đầu. Chúng khá mềm mại và có thể di động bằng sự uốn khúc các vòng lượn hoặc quay quanh trục của nó tạo ra 3 loại di động là: di động theo trục dọc kiểu vặn đinh ốc, qua lại như quả lắc đồng hồ, kiểu lượn sóng.
Tính chất nuôi cấy xoắn khuẩn giang mai
Xoắn khuẩn giang mai là loại virus kị khí vì thế việc tạo ra môi trường nhân tạo để nuôi cấy chúng hiện nay vẫn là việc không thể. Vì vậy, cách duy để nuôi cấy chủng virus này đó là tiêm truyền nhiều lần qua tinh hoàn thỏ.
Sức đề kháng của xoắn khuẩn
Môi trường tốt xoắn khuẩn giang mai có thể phát triển và sinh sôi đó là chính là cơ thể con người. Vì vậy khi di chuyển vào cơ thể người chúng sẽ phát triển rất nhanh và khó khống chế sự phát triển. Tuy nhiên khi chúng ra ngoài không khí, xoắn khuẩn có sức sống rất kém. Tối đa chúng có thể tồn tại khoảng 2 ngày nhưng phải là trong môi trường có độ ẩm phù hợp. Với môi trường nước đá lạnh -20 độ C thì chúng tồn tại khá lâu, thậm chí có thể di chuyển được.
Ở điều kiện môi trường khô ráo thì chúng có thể sống khoảng vài tiếng đồng hồ (chết ở nhiệt đôi >50 độ C sau 1 giờ) nhưng sẽ chết ngay khi gặp phải những chất hóa học như arsenic, thủy ngân, hoặc khi tiếp xúc với xà phòng.
Con đường lây truyền xoắn khuẩn giang mai
Xoắn khuẩn giang mai có thể lây truyền từ người sang người qua một số con đường sau:
Quan hệ tình dục: Quan hệ tình dục không an toàn chính là con đường thuận lợi và nhanh để xoắn khuẩn giang mai có thể tấn công cơ thể con người. Cơ chế của sự lây truyền đó là những xoắn khuẩn giang mai ở bộ phận sinh dục sẽ theo những vết xước khi quan hệ tình dục để tấn công và gây bệnh.
Tiếp xúc với vết thương hở: những vết thương hở của người bệnh, đặc biệt là những vết loét do bệnh gây ra chính là nơi tồn tại rất nhiều xoắn khuẩn giang mai. Vì thế khi những người khỏe mạnh tiếp xúc với các vết thương hở của người bệnh thì có nguy cơ bị nhiễm xoắn khuẩn là rất cao.
Sử dụng vật dụng cá nhân với người bệnh: thực ra con đường lây truyền xoắn khuẩn giang mai bằng việc sử dụng vật dụng cá nhân này có khả năng khá thấp. Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể chủ quan bởi vì nếu như vật dụng cá nhân như khăn mặt, bàn chải đánh răng thường khá ẩm ướt sau khi sử dụng vì vậy xoắn khuẩn giang mai vẫn có thể tồn tại và có khả năng tấn công cơ thể người.
Từ mẹ sang con: Những bà bầu bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai thường sẽ lây truyền cho thai nhi qua nước ối hoặc qua dây rốn gây bệnh giang mai bẩm sinh ở trẻ. Những thai nhi bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai thường có sẽ phải chịu nhiều những ảnh hưởng nguy hiểm. Nguy cơ bị mù, liệt, thậm chí tử vong là rất cao.
Diễn biến của xoắn khuẩn giang mai trong cơ thể người
Sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai trong cơ thể người được chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Sau khi xâm nhập vào cơ thể người, xoắn khuẩn giang mai sẽ cần một khoảng thời gian 1 đến 3 tháng để thích ứng với cơ thể rồi sau đó sẽ gây ra những dấu hiệu bệnh giang mai đầu tiên đó là những vết săng giang mai.
Săng giang mai là những vết loét cứng có hình tròn, hoặc hình oval, có bờ rõ ràng. Vết loét này không gây đau hay gây ngứa nhưng khi nhìn vào sẽ gây ra cảm giác ghê sợ. Sau khoảng 6 tuần xoắn khuẩn giang mai sẽ tạm ngưng hoạt động và bệnh giang mai sẽ bước vào giai đoạn 2.
Giai đoạn 2: Giai đoạn này xoắn khuẩn giang mai tấn công vào máu và di chuyển khắp cơ thể và làm cơ thể xuất hiện những vết ban màu đỏ hoặc hơi tím. Cũng có những trường hợp xoắn khuẩn giang mai gây ra những vết bỏng, vết loét.
Giai đoạn 3: Xoắn khuẩn giang mai tấn công vào hệ thần kinh trung ương, hệ tim mạch, xương khớp và gây ra nhiều những biến chứng nguy hiểm. tuy nhiên giai đoạn này xoắn khuẩn giang mai không còn khả năng lây truyền cho người khác.
Thời gian ủ bệnh giang mai trong bao lâu?
Thời gian ủ bệnh giang mai trong bao lâu? theo các bác sĩ chuyên khám bệnh xã hội thì thời gian ủ bệnh giang mai thường có sự khác nhau ở mỗi trường hợp bệnh. Nếu như người bệnh có sức đề kháng tốt thì thời gian kháng thể được sản xuất ra để ngăn chặn virus sẽ nhanh hơn, thời gian ủ bệnh giang mai sẽ lâu hơn.
Tuy nhiên khi sức đề kháng người bệnh yếu thì thời gian phát bệnh giang mai sẽ nhanh và lâu hơn. Theo như nghiên cứu từ các trường hợp mắc bệnh, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng trung bình người bệnh sẽ có những triệu chứng bệnh sau khi xâm nhập vào khoảng 1 đến 3 tháng.
Một số trường hợp bệnh do một số nguyên do bất thường nào đó hoặc người bệnh có sự chăm sóc sức khỏe tốt mà sẽ không có những biểu hiện bệnh giang mai đoạn 1, khi bệnh phát tác cũng là khi bệnh giang mai đã chuyển sang giai đoạn 2.
Khuyến cáo của các bác sĩ đối với những người nghi ngờ mình bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai nên nhanh chóng đến phòng khám đa khoa ở Hà Nội thăm khám càng sớm càng tốt, kể cả khi chưa có những dấu hiệu bệnh. Những phương pháp xét nghiệm hiện nay như xét nghiệm máu, phương pháp soi dưới kính hiển vi…sẽ cho bạn kết quả chính xác .
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Xét nghiệm giang mai sau bao lâu là chính xác [Tư vấn]
Giang mai là một căn bệnh cực kỳ nguy hiểm, có khả năng tử vong cao. Vậy nếu mắc bệnh thì Xét nghiệm giang mai sau bao lâu là chính xác. Là câu hỏi thắc mắc nhiều trong những tuần trở lại đXem chi tiết
-
Những tác hại khó lường của bệnh giang mai, cách phòng tránh bệnh
Bệnh giang mai nằm ở top đầu những căn bệnh xã hội nguy hiểm . Bệnh gây nên những hậu quả và tác hại khôn lường lên cơ thể người bệnh. Tuy nhiên nhiều người vẫn chưa nắm đượ...Xem chi tiết
-
4 Nguyên nhân gây bệnh giang mai
Nguyên nhân bệnh giang mai là gì? Hiện nay trong hiểu biết của nhiều người, bệnh giang mai chỉ lây truyền qua con đường quan hệ tình dục không an toàn. Chính vì vậy mà không có những biện pháp...Xem chi tiết
-
3 Cách chữa trị bệnh giang mai
Cách chữa bệnh giang mai như thế nào hiệu quả luôn là nỗi băn khoăn lo lắng của rất nhiều người mắc bệnh và những đối tượng có người thân bị bệnh giang mai. Bởi bệnh nếu không được chữa...Xem chi tiết
-
Biểu hiện của bệnh giang mai
Biểu hiện của bệnh giang mai như thế nào? Là thắc mắc của rất nhiều người đã và đang quan tâm đến căn bệnh này. Bởi trên thực tế rất nhiều người cho vẫn thiếu kiến thức về bệnh giang...Xem chi tiết
-
Triệu chứng bệnh giang mai ở nữ giới
Giang mai cụ thể là bệnh giang mai ở nữ giới đang là vấn đề quan tâm của đa số các chị me phụ nữ, tất cả những thông tin cần biết về bệnh giang mai ở nữ giới như dấu hiệu, triệu chứng...Xem chi tiết