Bệnh giang mai ở nữ giới dấu hiệu và triệu chứng của bệnh

Lượt xem: 14401
Đánh giá: 
Bệnh giang mai ở nữ giới dấu hiệu và triệu chứng của bệnh
Điểm trung bình:  7.3 /  10 (  104 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Giang mai cụ thể là bệnh giang mai ở nữ giới đang là vấn đề quan tâm của đa số các chị me phụ nữ, tất cả những thông tin cần biết về bệnh giang mai ở nữ giới như dấu hiệu, triệu chứng của bệnh giang mai ở nữ giới(phụ nữ) sẽ được chuyên gia chia sẻ cụ thể qua bài viết dưới đây. Chị em hãy chú ý theo dõi để từ đó có những biện pháp điều trị và phòng ngừa bệnh giang mai ở nữ hợp lý nhé.

Bệnh giang mai ở nữ giới

Giang mai có thể gặp ở cả nam và nữ giới nhưng do cấu tạo cơ quan sinh dục của phụ nữ ở dạng mở nên khả năng lây nhiễm bệnh giang mai cũng như các bệnh xã hội lây qua đường tình dục thường cao hơn so với nam giới. Bệnh giang mai ở nữ giới rất nguy hiểm, biến chứng của bệnh có thể gây vô sinh thậm chí là tử vong nếu không phát hiện và điều trị kịp thời. Dưới đây chúng tôi xin chia sẻ một số thông tin về triệu chứng của bệnh giang mai ở nữ giới, mong rằng có thể giúp bạn đọc sớm phát hiện và điều trị bệnh kịp thời, hạn chế những biến chứng có thể xảy ra.

Bài viết nhiều quan tâm
Hình ảnh bệnh giang mai ở nam và nữ giới thực tế

Bệnh giang mai ở nữ giới

Mắc bệnh giang mai ở nữ giới do đâu

Quan hệ tình dục: Nguyên nhân gây bệnh giang mai ở nữ và nam giới chiếm tỷ lệ hơn 90% đó là quan hệ tình dục không an toàn. Nữ giới dù quan hệ bằng con đường nào thì nguy cơ bị lây nhiễm bệnh cũng rất cao trong đó bao gồm quan hệ bằng miệng có thể gây bệnh giang mai ở miệng. Cơ chế của sự lây nhiễm được các nhà khoa học lý giả như sau: Khi quan hệ tình dục, xoắn khuẩn giang mai cư trú tại niêm mạc da hoặc những chất dịch tại bộ phận sinh dục sẽ tấn công vào cơ thể của nữ giới thông qua những vết xước da rất nhỏ và gây bệnh.

Lây truyền qua đường máu: Một trong những nguyên nhân khác gây bệnh giang mai ở phụ nữ khác chiếm tỷ lệ cũng rất cao đó là lây truyền qua đường máu. Khác với những virus gây ra các bệnh xã hội khác, xoắn khuẩn giang mai sẽ tấn công trực tiếp vào máu của người bệnh vì thế nếu người bệnh có những tiếp xúc với máu của người bệnh thì nguy cơ bị bệnh là 100%. Chị em phụ nữ nên hạn chế không để những vết thương hở của mình tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh, hoặc sử dụng kim tiêm còn dính máu của người bệnh.

Lây truyền từ mẹ sang con: Lây truyền từ mẹ sang con cũng là con đường lây nhiễm bệnh khiến nhiều trẻ nhỏ bị nhiễm bệnh giang mai ở nữ. Đa phần trẻ nhỏ sẽ bị lây nhiễm bệnh ngay khi còn trong bụng mẹ nếu như không có biện pháp phòng ngừa kịp thời. Hoặc có thể trẻ sẽ bị lây nhiễm bệnh lậu giang mai khi được sinh ra bằng con đường sinh thường.

Sử dụng vật dụng cá nhân của người bệnh: Nữ giới cũng có nguy cơ bị lây nhiễm bệnh giang mai khi có sự tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai cư trú tại những vật dụng cá nhân của người bệnh mắc bệnh. Thực tế thì nguyên nhân gây bệnh giang mai ở nữ giới này là không cao bởi vì sức sống của xoắn khuẩn giang mai khi ở ngoài cơ thể người là rất kém. Tuy nhiên nữ giới không nên chủ quan với khả năng lây bệnh bằng con đường này.

Triệu chứng bệnh giang mai ở nữ giới

Bệnh giang mai ở nữ giới cũng sẽ trải qua 4 giai đoạn khác nhau. Ở mỗi giai đoạn biểu hiện của bệnh giang mai thường rất khác biệt và ở một số đối tượng sẽ không có bất cứ biểu hiện nào. Những triệu chứng bệnh giang mai sẽ nặng nề hơn ở những phụ nữ đang mang thai, những người phụ nữ vốn có sức đề kháng kém. Cụ thể những giai đoạn của bệnh giang mai ở nữ giới như sau:

Dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ giới giai đoạn 1:

Trước khi bước vào giai đoạn 1 bệnh, giang mai ở nữ sẽ trải qua một giai đoạn khoảng hơn 3 tuần ủ bệnh. Thời gian ủ bệnh có thể ngắn hơn hoặc dài hơn tùy theo sức đề kháng của cơ thể người bệnh. Khi xoắn khuẩn giang mai bắt đầu hoạt động chúng sẽ gây ra hiện tượng săng giang mai tại bộ phận bị nhiễm virus.

Săng giang mai chính là dấu hiệu bệnh giang mai điển hình với các đặc điểm như: kích thước nhỏ vài mm, màu trắng hoặc màu đỏ, không đau và không ngứa. Có thể mọc ở bất cứ bộ phận nào của cơ thể nếu như bộ phận đó nhiễm xoắn khuẩn giang mai như miệng, bộ phận sinh dục, hậu môn…

Những nốt săng giang mai sẽ có xu hướng ngày càng mọc nhiều hơn, lan khắp bộ phận nhiễm bệnh. Tuy nhiên chỉ khoảng vài tuần xuất hiện những nốt săng giang mai này sẽ biến mất mà không để lại bất cứ dấu vết vào. Dấu hiệu này chính là báo hiệu bệnh giang mai bắt đầu chuyển sang giai đoạn 2 với mức độ nguy hiểm nặng nề hơn rất nhiều. Nếu không nhanh chóng thăm khám và làm các xét nghiệm giang mai và điều trị kịp thời thì sau này bệnh rất khó có thể điều trị triệt để đươc.

Biểu hiện của bệnh giang mai ở nữ giới giai đoạn 2:

Giống như triệu chứng giang mai ở nam giới, dấu hiệu bệnh giang mai giai ở nữ giới gia đoạn này cũng bao gồm 2 triệu chứng đó là nổi ban và hình thành vết phỏng. Hiện tượng nổi ban phổ biến hơn với khoảng hơn 80% trường hợp phụ nữ mắc bệnh. Các dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ giai đoạn 2, xuất hiện sau khoảng 2 tuần dấu hiệu bệnh ở giai đoạn 1 biến mất.

Triệu chứng bệnh giang mai ở nữ giới

Hình ảnh bệnh giang mai ở nữ giai đoạn 2

Các nốt ban màu đỏ, kích thước nhỏ mọc khắp cơ thể, tập trung nhiều hơn ở lòng bàn tay, bàn chân, lưng mạn sườn. Chúng mọc đối xứng, hơi nhô lên khỏi mặt da, không có vảy, không đau và không ngứa. Nốt ban sẽ nhạt dần và biến mất như săng giang mai mà không cần điều trị. Một số chị em có thể bắt gặp tình trạng xuất hiện những vết phỏng, vết sần.

Bên cạnh những dấu hiệu trên, biểu hiện bệnh giang mai ở nữ giới giai đoạn này sẽ xuất hiện một số những triệu chứng kèm theo như rụng tóc, nổi hạch, đau đầu, ăn hay nôn ói,…

Triệu chứng giang mai ở nữ giới giai đoạn 3:

Giai đoạn này thường được gọi là giang mai tiềm ẩn vì giai đoạn này biểu hiện của bệnh giang mai ở nữ thường không có bất cứ dấu hiệu nào. Nguy hiểm hơn giai đoạn này có thể kéo dài đến cả chục năm khiến người bệnh lầm tưởng bệnh đã khỏi. Thực chất khoảng thời gian không triệu chứng này chính là thời gian để xoắn khuẩn giang mai tấn công những cơ quan trong cơ thể. Và khi những dấu hiệu của bệnh giang mai thần kinh và giang mai giai đoạn cuối bắt đầu xuất hiện thì bệnh không thể nào chữa khỏi được nữa.

Triệu chứng bệnh giang mai ở nữ giới giai đoạn 4(giai đoạn cuối)

Bệnh giang mai ở nữ giới giai đoạn cuối xoắn khuẩn giang mai sẽ gây ra một số hiện tượng ngoài da như gông giang mai và củ giang mai:

Gôm giang mai là những mụn sùi do xoắn khuẩn giang mai tấn công vào lớp niêm mạc da của phụ nữ gây ra. Ban đầu gôm giang mai khá cứng và khô nhưng sau đó dần dần sẽ mềm ra, loét dần và để lại những vết sẹo xấu.

Củ giang mai là những tổn thương nổi lên bề mặt ra, có màu đỏ và mọc thành hình vòng cung. Củ giang mai cũng sẽ hình thành nên những vết sẹo xấu sau khi đã loét ra. Tuy nhiên củ giang mai sẽ không mọc lại tại những vị trí đã từng xuất hiện.

Bạn cần tư vấn thêm

Bệnh giang mai ở nữ giới nguy hiểm thế nào?

- Giang mai được đánh giá là bệnh xã hội nguy hiểm chỉ đứng sau bệnh HIV. Vì vậy những biến chứng bệnh giang mai ở nữ giới và nam giới thường rất nặng nề.

- Phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai làm tăng nguy cơ sinh non, xảy thai hoặc thai chết lưu trong cơ thể. Không những thế nếu người mẹ mắc bệnh giang mai thì khả năng đứa trẻ sinh ra cũng có nguy cơ cao sẽ bị lây nhiễm bệnh giang mai bẩm sinh.

- Sự ảnh hưởng của bệnh giang mai ở nữ giới sẽ được biểu hiện rõ ràng hơn khi bệnh chuyển sang giai đoạn cuối, khi mà xoắn khuẩn có thể phá hủy hầu như bất kỳ bộ phận nào của cơ thể bao gồm tim, não, tủy sống, mắt và xương, dẫn đến bệnh tim, bệnh tâm thần, mù, điếc, liệt nửa người và các vấn đề thần kinh như rối loạn cảm giác, mất kiểm soát hoạt động của bản thân.

- Đặc biệt bệnh giang mai ở nữ giới dễ khiến người bệnh rơi vào tình trạng đột quỵ có thể đe dọa trực tiếp đến tính mạng của bản thân.

Trên đây là những thông tin về bệnh giang mai ở nữ giới dấu hiệu và triệu chứng của bệnh. Hi vọng sẽ là thông tin hữu ích cho chị em có thể hiểu rõ hơn về bệnh giang mai ở phụ nữ từ đó có biện pháp điều trị và phòng tránh bệnh giang mai kịp thời. Mọi thăc mắc liên quan khác về giang mai ở nữ giới hay các vấn đề liên quan đến sức khỏe. Hãy liên hệ với phòng khám chúng tôi qua số điện thoại 036 2286 888 hoặc click vào box "chát với bác sĩ" để được các bác sĩ tư vấn miễn phí nhé.

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?